Tìm kiếm: HĐQT-VPBank
Những người phụ nữ giàu nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam hiện nay hầu hết đang là những cổ đông lớn của các ngân hàng niêm yết và các tập đoàn bất động sản.
Gia đình ông Hồ Hùng Anh, Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Techcombank, đang giữ vững vị trí số 1 trong top 10 những gia đình giàu có nhất trong giới ngân hàng đang niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán, tính tại thời điểm chốt phiên giao dịch ngày 12/07.
Trong khi tỷ phú trực tiếp đứng tên sở hữu cổ phiếu với tài sản trị giá hàng nghìn tỷ đồng, hàng nghìn tỷ khác được sở hữu bởi vợ và người thân, song cũng có những bà vợ tỷ phú "tay không tấc sắt".
Danh sách người giàu trên thị trường chứng khoán ngày càng dài thêm, trong đó có góp mặt của những thiếu gia của các ông chủ ngân hàng như Đỗ Minh Quân, Hồ Minh Anh... Giàu có nhất trong dàn ái nữ, thiếu gia con nhà đại gia Việt là "thiếu gia họ Hồ" Hồ Minh Anh.
Sau khi chia tay Masan Group của ông Nguyễn Đăng Quang, ông Hồ Hùng Anh củng cố quyền lực tại Techcombank và là gia đình giàu có nhất trong giới ngân hàng. Tài sản của vị đại gia gốc Đông Âu này gần ngang ngửa với 2 trong 4 tỷ phú USD theo danh sách của Forbes.
Nhiều cổ đông lớn đang sở hữu khối cổ phiếu trị giá lên tới ngàn tỷ đồng tại VPBank.
Trong bối cảnh giá cổ phiếu giảm sâu, bà Hoàng Anh Minh – vợ ông Ngô Chí Dũng – Chủ tịch VPBank đã mua vào hơn 7 triệu cổ phiếu, qua đó nâng tỷ lệ sở hữu tại VPBank lên 4,9415% vốn điều lệ ngân hàng.
Với việc bổ nhiệm này, VPBank đã nâng số lượng Phó Tổng giám đốc lên 9 người.
Đại gia gốc Đông Âu, cả nhà có tỷ USD, giàu nhất ngân hàng Việt chứng kiến túi tiền bốc hơi hàng ngàn tỷ đồng. Tuy nhiên, đây chỉ là khởi đầu và doanh nhân kín tiếng này đang có kế hoạch khủng.
Cặp đại gia bài trùng này đã giàu lên nhanh chóng sau một thời gian trở về Việt Nam sau thời gian khởi nghiệp ở Đông Âu và đang dắt tay nhau trở thành những tỷ phú USD Việt. Điểm đáng chú ý là 2 doanh nhân này đều có mối quan hệ gần gũi khi cùng nhau tạo dựng và lãnh đạo Masan và Techcombank và sự thành công giàu có của họ cũng gắn liền với 2 DN này.
Dù thông qua hàng loạt kế hoạch tăng vốn, với vốn điều lệ dự kiến đạt gần 28,000 tỷ đồng vào cuối năm nay, Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank, HOSE: VPB) kỳ vọng tỷ lệ cổ tức và cổ phiếu thưởng trong năm nay vẫn đạt trên 60%.
Trải qua một năm thành công, nhiều ngân hàng dường như “bung lụa” trong năm 2018 với kế hoạch chia thưởng khủng và con số lợi nhuận tiếp tục tăng trưởng mạnh.
Ông Nguyễn Đức Vinh, Tổng giám đốc VPBank, cho biết mục tiêu lợi nhuận năm 2018 của ngân hàng là 10.800 tỷ và sẽ có hơn 50% đến từ ngân hàng, gần 50% từ công ty tài chính.
Nếu xét về tỷ lệ, “bầu” Hiển là người có mức tăng trưởng tài sản ấn tượng nhất trong số các lãnh đạo ngân hàng.
Quỹ Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEDF) và Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) vừa ký kết thỏa thuận khung về ủy thác cho vay nhằm mở thêm kênh tiếp cận mới cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với nguồn vốn hỗ trợ của Chính phủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo