Tìm kiếm: Hải-Quân-Trung-Quốc
Sự ra mắt của F-35B tại cuộc tập trận thường niên năm nay báo hiệu sự thay đổi về sức mạnh hiện diện quân sự của Hoa Kỳ trong khu vực.
Những hình ảnh mới được công bố đã xác nhận thông tin nói rằng công ty hàng không quân sự hàng đầu của Trung Quốc, Tập đoàn hàng không Thẩm Dương đang sản xuất một loạt chiến đấu cơ- tiêm kích trên hạm hạng nặng J-15 Flying Shark phiên bản mới- tích hợp một số cải tiến đáng kể so với trước.
''Tàu tuần dương kiêm tàu sân bay Kiev và Minsk đã được bán làm sắt vụn, nhưng chẳng có chiếc tàu chiến mới nào được đóng cả".
Theo Tư lệnh binh chủng thủy quân lục chiến Mỹ, tướng David Berger, lực lượng này đã đưa 13 tiêm kích F-35B lên tàu đổ bộ thế hệ mới USS America và triển khai làm nhiệm vụ tại Đông Thái Bình Dương từ tháng 10-2019.
Hình ảnh chiếc máy bay tuần tra săn ngầm Kawasaki P-1 của hải quân Nhật Bản mang tên lửa hành trình chống hạm nội địa ASM-2 dưới cánh đã khiến báo chí Trung Quốc tỏ ra quan tâm đặc biệt.
Lầu Năm Góc và NATO lo ngại trước việc hải quân Nga và hải quân Trung Quốc tăng cường các hoạt động ở các khu vực trên thế giới.
Nhằm đối phó với dàn tên lửa hùng mạnh của Trung Quốc, bản đề xuất ngân sách của hải quân Mỹ cho năm tài khóa 2021 đã lập kế hoạch mua thêm hàng loạt tên lửa chống hạm mới.
Tàu sân bay Mỹ có thể chiếm ưu thế trước chiến hạm Trung Quốc nhờ năng lực trinh sát tầm xa nếu nổ ra xung đột, theo chuyên gia Nga Konstantin Sivkov.
Mỹ đã điều 2 máy bay ném bom chiến lược B-52 và một máy bay tiếp dầu bay qua eo biển Đài Loan sau khi Trung Quốc tiến hành diễn tập quân sự ở khu vực này vài ngày trước đó.
Đề xuất ngân sách của Hải quân Mỹ năm 2021 bao gồm kế hoạch mua hàng trăm tên lửa để đối phó với sức mạnh của Hải quân Trung Quốc.
Trung Quốc đã biên chế tàu sân bay thứ hai, mang tên Sơn Đông, trong khi đang đóng chiếc thứ ba. Câu hỏi đặt ra là tương lai và hình hài đội tàu sân bay Trung Quốc cũng như đội chiến đấu cơ trên hạm sẽ ra sao.
Mặc dù đã được hạ thủy vào tháng 9/2019 nhưng tàu đổ bộ tấn công cỡ lớn Type 075 của Trung Quốc còn phải trải qua rất nhiều công đoạn hoàn thiện mới có thể trực chiến.
Các tàu sân bay và tàu sân bay trực thăng ở khu vực Châu Á có quân số tổng cộng tới 9 chiếc, trong đó Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản chiếm tới 4 suất.
Trong năm 2019 nhiều vũ khí hạng nặng mới được đưa vào biên chế, thị trường thương mại quân sự quốc tế cũng hoạt động sôi nổi do tác động của xung đột khu vực. Các loại vũ khí “đỉnh cấp” liên tục được đưa vào thử nghiệm.
Hiện tại trên thế giới đang có năm quốc gia sở hữu chiến đấu cơ Su-30MK2 và bất ngờ là Việt Nam có số lượng máy bay này đông nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo