Tìm kiếm: Hậu-chủ
Trước khi qua đời, Lưu Bị đã bí mật thăng cấp cho một mãnh tướng. Thật không ngờ người này sau đó lập đại công giúp Thục Hán thoát được họa diệt vong trong 20 năm. Người này là ai?
Với năng lực hơn người như vậy, hà cớ gì nhân vật này lại bị Gia Cát Lượng giáng làm dân thường?
Quan Vũ và Trương Phi là hai danh tướng có công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán. Tuy nhiên, sau khi vương triều diệt vong, hậu duệ của họ lại có kết cục hoàn toàn khác nhau.
Hành động của Lưu Thiện như vậy là muốn nói lên điều gì?
Từ khi vu cáo tội phản trắc cho Triệu Vân, vị tướng này không những không đạt được mục đích mà còn để lộ cốt cách vô sỉ của mình. Lưu Bị vì không lường trước hậu họa từ viên tướng này mới dẫn đến họa diệt thân sau này.
Rốt cuộc Lưu Bị đã ám thị cho Triệu Vân điều gì mà khiến Gia Cát Lượng căng thẳng đến như vậy?
"Bùa hộ mệnh" mà Gia Cát Lượng để lại cho Thục Hán chỉ gói gọn trong 1 câu nói, thế nhưng Lưu Thiện đã hành động trái ngược hoàn toàn so với lời căn dặn ấy.
Gia Cát Chiêm, con trai ruột duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kì vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
Gia Cát Lượng nhất quyết từ chối kỳ mưu của Ngụy Diên trong chiến dịch Bắc phạt. Quyết định này không ngờ sau hơn 1.400 năm hậu thế mới hiểu.
Ai là người có sức nặng đến vậy trong tập đoàn chính trị Thục Hán?
Trương Phi là một trong những nhân vật quan trọng nhất của Tam Quốc diễn nghĩa. Nhưng trong bộ tiểu thuyết này, tác giả La Quán Trung lại không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt….
Sau cái chết của người chồng đầu tiên là Tùy Dạng Đế, Tiêu Hoàng hậu còn làm vợ của thêm 5 người đàn ông khác.
Tuy rằng là người được đánh giá cực kỳ tài giỏi, liệu việc như thần nhưng Gia Cát Lượng vẫn phải chịu thua trước thế sự.
Những người được Khổng Minh bồi dưỡng đều là những anh tài kiệt xuất, có địa vị cao trong triều đình lúc bấy giờ.
Dù giao quân quyền cho Dương Nghi nhưng đại sự quân cơ Gia Cát Lượng lại đánh giá cao Tưởng Uyển chứ không phải Khương Duy như mọi người lầm tưởng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo