Tìm kiếm: ICBM
Quân đội Mỹ đã thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III trong điều kiện không mang đầu đạn. Tên lửa có khả năng thực hiện các vụ tấn công hạt nhân đã bay trúng đến mục tiêu dự kiến.
Giữa lúc căng thẳng biên giới với Pakistan đang nóng bỏng, Thủ tướng Ấn Độ tuyên bố nước ông có trong tay "bom mẹ của các loại bom hạt nhân" nên sẽ không bao giờ khuất phục trước đe dọa tấn công của láng giềng.
Mỹ đã lần đầu thử nghiệm thành công chiến thuật phòng thủ dùng “hai đánh một” khi bắn ra 2 tên lửa đánh chặn nhằm tiêu diệt một mục tiêu tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Những vũ khí, khí tài quân sự sản xuất bằng công nghệ in 3D có thể giúp rút ngắn thời gian và tiết kiệm chi phí, nhưng cũng tiềm ẩn những thách thức.
Giới phân tích vẫn đang tìm cách “giải mã” ý định thực sự của Triều Tiên sau khi Bình Nhưỡng được dự đoán có thể sắp phóng một tên lửa tầm xa sau một loạt động thái khởi động lại trạm phóng gần đây.
Các tổ hợp tên lửa mới như S-500 Prometheus, Kh-47M2 Kinzhal, 3M22 Zircon hay tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat do Nga sản xuất lại có thể bảo đảm khả năng phòng thủ cho xứ sở Bạch dương.
Cộng đồng quốc tế đang xôn xao trước thông tin Triều Tiên tiến hành trở lại các hoạt động phát triển vũ khí hạt nhân, song giới phân tích nhận định đây không phải là điều quá lo ngại.
Quân đội Nga đã chuẩn bị sẵn sàng để nhập biên chế những hệ thống tên lửa phòng không S-500 mới nhất, người đứng đầu Học viện Phòng thủ Không gian G.K. Zhukov, Trung tướng Vladimir Lyaporov cho biết.
Tên lửa hành trình sử dụng năng lượng hạt nhân làm nguồn động năng của Nga, một ý tưởng từng được xem là điên rồ trong thời Chiến tranh lạnh, đang quay trở lại. Tuy nhiên, chuyên gia nói cuối cùng nó có phát huy tác dụng hay không lại là vấn đề khác.
Mỹ được cho là đã yêu cầu Nhật Bản cho phép xây hệ thống radar cho phép truy dò và cảnh báo tên lửa đạn đạo liên lục địa từ Trung Quốc, Nga, Triều Tiên. Thông tin này được hé lộ trong bối cảnh Bắc Kinh vừa công bố đoạn video ghi lại vụ phóng tên lửa “sát thủ” DF-26, động thái được cho là nhằm “nắn gân” Mỹ.
Theo kế hoạch của Lầu Năm Góc, phi đội tiêm kích F-35 của nước này sẽ trở thành một phần trong các lực lượng phòng thủ tên lửa đạn đạo liên lục địa bảo vệ nước Mỹ từ xa.
Theo kế hoạch của Bộ Quốc phòng, máy bay F-35 sẽ trở thành trợ thủ đắc lực cho các lực lượng phòng thủ tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Tờ báo Vzgliad (Quan điểm) của Nga phân tích lý do tại sao các tổ hợp tên lửa mới như S-500 Prometheus, Kh-47M2 Kinzhal, 3M22 Zircon hay tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat do nước này sản xuất lại có thể bảo đảm khả năng phòng thủ cho xứ sở Bạch dương.
Một thiếu tướng về hưu của Mỹ cảnh báo các hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ hiện nay không đủ khả năng đánh chặn các tên lửa siêu thanh thế hệ mới nhất của Nga khi chúng có thể bay nhanh gấp 27 lần vận tốc âm thanh.
Ngay sau khi quyền Bộ trưởng Mỹ - Patrick Shanahan nhắc nhở các quan chức Lầu Năm Góc cần phải nhớ đến “Trung Quốc, Trung Quốc, Trung Quốc” như một chính sách ưu tiên, lập tức giới truyền thông Trung Quốc đã phản phảo kịch liệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo