Tìm kiếm: IHS-Markit
Dự báo, từ nửa cuối năm 2022, doanh số bán xe sẽ bắt đầu tăng nhanh hơn, cộng với mức nền so sánh thấp trong quý III/2021 sẽ là động lực ghi nhận kết quả kinh doanh đột biến.
Các nhà giao dịch đồng loạt tin rằng giá dầu có thể sẽ tăng nhiều hơn nữa, sau khi đã đạt mức cao nhất kể từ 2008, thậm chí một số người đặt cược rằng giá sẽ tăng vượt 200 USD/thùng trước khi kết thúc tháng 3.
Tạp chí Business Times khẳng định Việt Nam hoàn toàn xứng đáng với danh hiệu “con hổ châu Á mới".
Báo cáo vừa công bố của Công ty nghiên cứu thị trường IHS Markit (trụ sở tại London) cho biết trong tháng 1 vừa qua, ngành sản xuất của Việt Nam ghi nhận sản lượng và đơn đặt hàng tăng mạnh hơn, trong khi số lượng việc làm cũng tăng trong tháng thứ 2 liên tiếp.
Số lượng đơn đặt hàng mới được ghi nhận tăng trong Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 11/2021 vừa được công bố. Việc tăng năng suất bằng sản xuất thông minh nhằm đáp ứng các đơn hàng mới là điều mà các doanh nghiệp Việt cần tính tới trong bối cảnh thiếu hụt lao động, rủi ro sản xuất, chi phí gia tăng, khó thu được lợi nhuận….
Trang ihsmarkit.com của công ty nghiên cứu thị trường IHS Markit (Anh) vừa đăng bài viết dự báo về khả năng phục hồi kinh tế của Việt Nam.
Hãng nghiên cứu AlixPartners cho biết tình trạng thiếu chip bán dẫn vẫn tiếp diễn hiện nay dự kiến sẽ khiến doanh thu ngành công nghiệp ô tô toàn cầu mất khoảng 210 tỷ USD trong năm nay.
Các đợt giãn cách liên tiếp đã khiến hoạt động của các doanh nghiệp (DN) bị ảnh hưởng nặng nề. Chính quyền TP Hồ Chí Minh đang lên phương án cho nền kinh tế mở cửa từng bước trở lại.
Biến thể Delta đã gây ra làn sóng COVID-19 mới tại một loạt quốc gia đồng thời là rủi ro lớn đối với quá trình hồi phục ở nhiều nơi. Dấu hiệu tổn thương về kinh tế do biến thể Delta khá rõ rệt ở các nước.
Đại dịch COVID-19 phơi bày sự thiếu đầu tư của các cảng biển khi mà nhu cầu cao và những hạn chế về cơ sở hạ tầng gây ra tình trạng chậm trễ trong vận chuyển hàng hóa.
Hiện tại, các nền kinh tế lớn trên thế giới vẫn xem tiêm chủng là giải pháp hữu hiệu nhất để thực hiện mục tiêu kép vừa chống đại dịch COVID-19, vừa phát triển kinh tế.
DNVN - Theo dữ liệu Chỉ số Các nhà Quản trị Mua hàng của IHS Markit, các điều kiện sản xuất của ASEAN cải thiện với tốc độ nhanh hơn đáng kể trong tháng 4, và là mức cải thiện nhanh nhất kể từ tháng 7/2014.
Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất của Việt Nam tăng từ 51,3 điểm của tháng 1 lên 51,6 điểm trong tháng 2, cho thấy sự cải thiện của các điều kiện kinh doanh. Trong số 7 quốc gia ASEAN được IHS Markit khảo sát, Việt Nam có sự cải thiện nhanh nhất của các điều kiện kinh doanh trong 2 tháng.
Các doanh nghiệp chế biến thủy sản đang “chóng mặt” vì nhiều chi phí đầu vào gia tăng. Đó cũng là nỗi lo chung của nhiều doanh nghiệp sản xuất khi gặp khó khăn trong khâu mua nguyên vật liệu nhập khẩu khiến cho giá cả tăng mạnh.
Báo cáo của IHS Markit cho thấy, Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 9 của Việt Nam tăng 6,5 điểm so với tháng trước và đạt 52,2 điểm, mức tốt nhất tính từ đầu năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo