Tìm kiếm: Japfa
DNVN - Ngày 30/3, 15 doanh nghiệp chăn nuôi đã cam kết hạ giá heo hơi xuống mức 70.000 đồng/kg từ 1-4. Theo lộ trình đến cuối quý II và quý III/2020 sẽ xuống mức 65.000 đến 60.000 đồng/kg.
DNVN - Bộ Công Thương chỉ đạo Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ chủ động xây dựng phương án bình ổn thị trường thịt lợn, tăng cường truyền thông nhằm khuyến khích người dân tiêu dùng sản phẩm thay thế thịt lợn và sử dụng thịt lợn đông lạnh thay thế thịt lợn nóng nhằm giảm sức ép cho nguồn cung trong nước...
Khi vào HTX, các hộ xã viên đã có 4 cái được, đó là: Kinh tế hộ đã khá giả lên; xây dựng cho xã viên nhân cách sống, sống thật thà, tử tế hơn; các hộ xã viên đều được học nghề miễn phí; được hưởng các phúc lợi cần thiết khi ốm đau, bệnh tật….
(DNVN) - Đây là yêu cầu của Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa đối với TP. HCM tại buổi làm việc vào sáng nay 29/11.
(DNVN) - Vừa qua, Sở Công Thương TP. HCM đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Thú y TP công bố Đề án Quản lý, nhận diện và truy xuất nguồn gốc thịt heo trên địa bàn TP.
Thị trường hàng tiêu dùng thiết yếu đang hấp dẫn hơn bao giờ hết tại Việt Nam. Hàng loạt đại gia dồn dập huy động tiền từ tất cả các nguồn để đổ vào ngành sản xuất hàng thực phẩm thiết yếu.
Thị trường hàng tiêu dùng thiết yếu đang hấp dẫn hơn bao giờ hết tại Việt Nam. Hàng loạt đại gia dồn dập huy động tiền từ tất cả các nguồn để đổ vào ngành sản xuất hàng thực phẩm thiết yếu.
Nông dân bỏ tiền tỷ làm trang trại, thuê nhân công, tự xử lý rác thải… để “làm thuê” cho các công ty nước ngoài. Cách làm kiểu này đang bóp nghẹt ngành chăn nuôi trong nước.
Không chỉ nhập khẩu con giống, ngành chăn nuôi Việt Nam còn lệ thuộc nước ngoài khâu thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, máy móc nông nghiệp và bây giờ là cả công nghệ chuồng trại, quản lý và kỹ thuật nuôi.
Ngành chăn nuôi đang phụ thuộc nhiều vào nước ngoài khi phải nhập phần lớn từ giống, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN), thuốc thú y… Các doanh nghiệp có vốn nước ngoài (FDI) đang điều khiển, thậm chí “làm giá” trong ngành này; đặc biệt là lĩnh vực TACN- chiếm 60- 70% đầu vào của chăn nuôi.
Đằng sau việc hoán đổi chủ ở công ty nước ngoài là sự thay đổi lớn về 'ruột', đó là sự thay thế hàng Việt bằng hàng ngoại theo chân các công ty này tràn vào thị trường nội địa.
Thời điểm cận Tết Quý Tỵ (2013), thông tin về thưởng tết được thông báo rôm rả với hàng ngàn doanh nghiệp công bố, thì năm nay, thông tin thưởng tết trầm lắng.
Trong khi sản lượng chăn nuôi trong nước giảm do dịch bệnh và người nuôi treo chuồng vì lỗ triền miên, thiếu vốn tái đàn, thì có một thực tế rất đáng chú ý là nhập khẩu thức ăn chăn nuôi (TACN) lại tăng tới gần 50%.
Đầu tư hàng tỉ đồng để xây chuồng trại hiện đại, nhưng nông dân Việt Nam đang tức tưởi đóng cửa trại gà vì không thể cạnh tranh nổi với thịt gà nhập, dù giá thành gà nuôi trong nước và gà ngoại chênh lệch không đáng kể.
Thông tin ba doanh nghiệp nước ngoài đồng loạt giảm đàn, giảm chu kỳ chăn nuôi gà khiến hàng trăm hộ chăn nuôi gia công ở các tỉnh miền Đông có nguy cơ thất nghiệp, phá sản…
End of content
Không có tin nào tiếp theo