Tìm kiếm: Kính-thiên-văn
Không giống như sao Mộc và sao Thổ có hàng chục Mặt trăng xoay quanh, Trái đất chỉ có duy nhất một Mặt trăng. Theo một nghiên cứu mới trên tạp chí Nature, thực tế còn có một Mặt trăng khác quay quanh Trái đất được phát hiện vào năm 2016.
Phải đến đầu những năm 1990, các nhà thiên văn học mới phát hiện ra một hành tinh bên ngoài hệ mặt trời. Kể từ năm 1995, danh sách các ngoại hành tinh được phát hiện gia tăng nhanh chóng. Dưới đây là 10 ngoại hành tinh kỳ lạ và đặc biệt nhất.
"Trỗi dậy" từ quá khứ vài tỉ năm trước và lọt vào ống kính thiên văn, Lạc Đà cho thấy sức mạnh đáng gớm của mình khi bùng nổ và xé nát cả một thiên hà.
Ý thức của con người có thể là bí ẩn lớn nhất trong vũ trụ.
Kính viễn vọng vô tuyến LOFAR của Hà Lan vừa bắt được tín hiệu vô tuyến lạ từ các ngôi sao lùn đỏ trong bán kính 160 năm ánh sáng quanh Trái Đất.
Một quang cảnh vũ trụ ngoạn mục trong đó một thiên hà xoắn ốc tưởng chừng bị xé làm 3 đã được kính viễn vọng không gian Hubble (NASA/ESA) ghi lại, tiết lộ sự hiện diện bí ẩn của thứ gì đó bẻ cong không thời gian.
Có rất nhiều giả thuyết được các nhà khoa học đưa ra về điểm cuối cùng của vũ trụ.
Hiện tượng bất ngờ vừa được phát hiện ở tiểu hành tinh 2005 QN137, là tiểu hành tinh thứ 8 trong vành đai chính thuộc Vành đai tiểu hành tinh của hệ Mặt Trời.
Hành khách sẽ được thưởng thức nhiều cảnh đẹp, công trình kỳ vĩ của thế giới từ độ cao gấp 4 lần các chuyến bay thông thường trong chuyến hành trình này.
Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã phát hiện ra những đám mây chưa từng thấy, cực kỳ chi tiết trên một hành tinh khí khổng lồ cách Trái Đất 520 năm ánh sáng.
Có những nền văn minh thông minh ngoài trái đất có khả năng xây dựng công nghệ đi lại giữa các vì sao không? Một dự án nghiên cứu quốc tế do các nhà khoa học tại đại học Havard, Mỹ đứng đầu đang sẵn sàng đi tìm hiểu vấn đề này.
Năm 1181 các nhà thiên văn học cổ đại đã phát hiện thứ gì đó sáng như một hành tinh mới xuất hiện trên bầu trời Trái Đất.
DNVN - Diễn đàn Thế giới Thông minh 2030 là lần đầu tiên Huawei chia sẻ một cách có hệ thống các nghiên cứu và hiểu biết sâu sắc về thập kỷ tới. Sự chia sẻ kiến thức này sẽ mang lại giá trị to lớn cho sự phát triển xã hội, đặc biệt là đối với chuyển đổi số toàn cầu và nền kinh tế số.
Hai cấu trúc ma quái, khổng lồ, chưa từng thấy, được tạo ra bởi vùng "thời tiết hoang dã" của lỗ đen đã lọt vào tầm ngắm của kính thiên văn ASKAP của Úc, một công cụ được thiết kế để "nhìn sâu" vào vũ trụ bằng vô tuyến.
Các nhà thiên văn học đã phân loại dữ liệu của kính viễn vọng Hubble và phát hiện ra rằng Ganymede có tồn tại bằng chứng về hơi nước. Liệu có khả năng tồn tại sự sống ở đây không? Nó sẽ là nơi đáng sống thứ hai của nhân loại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo