Tìm kiếm: KHẢO-CỔ
Đất nước Ấn Độ có rất nhiều kho tàng kiến trúc đáng kinh ngạc, ngoài nền văn minh và di tích độc đáo trên thế giới như Taj Mahal, còn có một số lượng lớn các công trình kiến trúc hàng ngày cũng mang ý nghĩa lịch sử quan trọng.
Bộ hài cốt của người phụ nữ thời Trung Cổ với lỗ thủng trên hộp sọ và thai nhi nằm giữa hai chân được tìm thấy trong ngôi mộ đá ở Ý đã làm nhiều người ngạc nhiên.
Vương quốc Babylon (khoảng 3500 TCN-729 TCN) nằm ở vùng đồng bằng Lưỡng Hà, gần thuộc lãnh thổ của Cộng hòa Iraq ngày nay.
Ngay khi khai quật, các nhà khoa học hiện đại cũng phải “ngả mũ bái phục” vì nghệ thuật ướp xác độc đáo và kỹ thuật cao siêu của người Việt thời trước.
Thời cổ đại, mặc dù không có tủ lạnh, không có quạt và điều hòa như ngày nay nhưng việc lưu trữ thực phẩm, giải khát mùa hè, làm mát nhà cửa... vẫn có thể thực hiện. Điều này chứng minh trí tuệ bất phàm của người cổ đại.
Dù không có khoa học công nghệ hiện đại nhưng ở thời cổ đại vẫn có bản đồ chi tiết và độ chính xác rất cao. Để làm được như vậy phải kể đến sự thông minh, cần cù đáng ngưỡng mộ của người xưa trong điều kiện cực kỳ khó khăn.
Năm chiếc rìu vừa được tìm thấy ở Ba Lan có niên đại 3.500 năm trước và có thể được sử dụng làm công cụ cho mục đích hiến tế.
Mộ cổ mới được phát hiện tại Trung Quốc chứa đựng nhiều món đồ cổ quý giá, khiến giới khảo cổ không khỏi xôn xao.
Một thợ dò kim loại tình cờ tìm thấy một đồng tiền vàng quý hiếm khi khám phá những ngọn núi ở miền nam Na Uy.
Trong nhiều thập kỷ khảo cổ học, các chuyên gia đã khai quật được rất nhiều di tích văn hóa kỳ lạ, chẳng hạn như xác chết phụ nữ hàng nghìn năm tuổi không bị phá hủy từ Lăng mộ tại Mã Vương Đôi, Hồ Nam, Trung Quốc gây chấn động thế giới và Lăng mộ tại Hán Di chỉ Tam Tinh đôi Trung Quốc đầy bí ẩn.
Nhắc đến trí thông minh của các loài động vật sống dưới đại dương, người ta thường nghĩ tới cá heo hoặc cá voi. Tuy nhiên còn một loài sinh vật biển nữa cũng có chỉ số IQ đáng nể, đó là bạch tuộc.
Ba kho báu gồm hàng ngàn đồng xu cổ và hàng chục hiện vật độc đáo khác, có giá trị vô cùng lớn không chỉ vì niên đại mà còn ở những thông tin mà chúng ẩn chứa.
Trong nhiều thập kỷ, các nhà khoa học vẫn rất đau đầu trong việc lý giải vì sao những vũ khí của đội quân đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng sau hàng ngàn năm vẫn còn rất tinh xảo, sắc bén, mặc dù môi trường xung quanh đều là nền đất ẩm ướt.
Sau khi một người qua đời, theo quy luật tự nhiên, thi thể sẽ từ từ phân hủy thông qua quá trình phân hủy tự nhiên của vi khuẩn. Tuy nhiên, xác ướp trong lăng mộ Mawangdui vẫn còn nguyên vẹn sau hàng nghìn năm. Đây là sự kỳ diệu nhất trong lịch sử khảo cổ học ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.
Vốn dĩ con người có tâm lý sợ chết, tin rằng con người chết là hết, họ không muốn đối mặt với cái chết. Tuy nhiên, thời xa xưa ở Trung Quốc, con người lúc bấy giờ dường như đã vượt qua được nỗi sợ hãi về cái chết và bắt đầu chú ý hơn đến những gì xảy ra đằng sau đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo