Tìm kiếm: KIEV
Không quân Ukraine tuyên bố rằng hệ thống phòng không Patriot do Mỹ cung cấp đã đánh chặn được mọi tên lửa đạn đạo siêu vượt âm Kinzhal (nghĩa là “con dao”) của Nga tính từ tháng 5/2023 đến nay.
Một số nhà quan sát cho rằng, việc phương Tây nới lỏng hạn chế để Ukraine nhắm vào các mục tiêu quân sự của Nga trên lãnh thổ Nga có thể giúp Kiev ngăn chặn tiêm kích của Moscow triển khai bom lượn trước khi chúng cất cánh và loại bỏ tận gốc mối đe dọa.
Theo RT, trong ba ngày liên tiếp, quân đội Nga tấn công vào nhiều căn cứ không quân quan trọng của Ukraine, phá hủy nhiều máy bay chiến đấu.
Nga có thể có thể sử dụng tên lửa siêu thanh Kinzhal nếu căn cứ triển khai F-16 được Ukraine bố trí nằm ngoài tầm bắn của tên lửa Iskander.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cho biết Washington sẽ sớm công bố khoản viện trợ an ninh mới trị giá hơn 2,3 tỷ USD cho Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết quân đội nước này đã phá hủy thêm một xe tăng Abrams do Mỹ sản xuất trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Chỉ cách biên giới Ukraine 160km, căn cứ đặt các tiêm kích Su-34 của Nga dễ dàng nằm trong tầm bắn của tên lửa tầm xa ATACMS do Mỹ sản xuất nhưng Kiev chưa được Washington cho phép tấn công các vị trí này.
Truyền thông Nga cho biết nước này đang xem xét hệ thống dẫn đường của tên lửa thông minh ATACMS mà Mỹ viện trợ cho Ukraine.
Mặc dù các căn cứ đặt máy bay ném bom Su-34 của Nga rất gần biên giới Ukraine, nhưng Kiev không thể tấn công các mục tiêu này.
Hà Lan sẽ sớm bàn giao những máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên trong số 24 chiếc cam kết viện trợ cho Ukraine.
Giải pháp thực tế nhất để đối phó với bom lượn là phá hủy chiến đấu cơ phóng chúng trên mặt đất hoặc trên không. Điều này có thể được thực hiện bằng cách triển khai kết hợp tên lửa chiến thuật, tên lửa không đối không và tác chiến điện tử.
Mỹ đang xem xét di chuyển một số hệ thống tên lửa Patriot từ Israel sang Ukraine để giúp củng cố hệ thống phòng không của Kiev trước Nga.
Giải pháp thực tế nhất để đối phó với bom lượn là phá hủy chiến đấu cơ phóng chúng trên mặt đất hoặc trên không. Điều này có thể được thực hiện bằng cách triển khai kết hợp tên lửa chiến thuật, tên lửa không đối không và tác chiến điện tử.
Lầu Năm Góc không biết 62 triệu USD vũ khí mà Mỹ viện trợ cho Ukraine đang ở đâu, bao gồm tên lửa chống tăng và các thiết bị hiện đại.
Cả Nga và Ukraine đều đang dựa vào tác chiến điện tử trong giao tranh. Đầu tư vào những khả năng này đóng vai trò quan trọng bởi chiến trường đầy rẫy các mối đe dọa từ UAV đến vũ khí chính xác. Một quan chức cấp cao Ukraine nhận định "mỗi chiến hào" đều cần các công cụ cho tác chiến điện tử tầm gần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo