Tìm kiếm: Keppel-Land
(DNVN) - Ông Lê Viết Hải – CT HĐQT kiêm TGĐ Công ty CP Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (Tập đoàn Hòa Bình) chia sẻ, “niềm đam mê của tôi là được làm nhà thầu xây lắp của những dự án siêu sao”.
Với động thái này của tập đoàn Vingroup, nhiều chuyên gia nhận định thị trường BĐS sẽ khắc phục được tình trạng lệch pha cung cầu, các doanh nghiệp khác trong cùng phân khúc sẽ có sự điều chỉnh chiến lược cạnh tranh...
Càng về cuối năm, thị trường bất động sản càng sôi động, đặc biệt lực cầu tăng rõ rệt, thúc đẩy số lượng giao dịch tăng mạnh. Trong đó, bất động sản trung cao cấp vẫn là “chỗ trũng” hút dòng tiền đổ về.
(DNVN) - Công ty nghiên cứu bất động sản CBRE Việt Nam vừa công bố báo cáo tình hình thị trường bất động sản TP. HCM quý 3/2016.
(DNVN) - Theo khảo sát của CBRE, trong quý 2/2016, nguồn cung thị trường căn hộ bán tiếp tục tăng mạnh, tổng cộng có 10.107 căn hộ mới, tăng 20% so với quý trước nhưng giảm 9% so với cùng kỳ năm trước.
(DNVN) - Ông Phạm Nhật Vượng - Chủ tịch Tập đoàn Vingroup (VIC) lại có một năm thành công khi lần thứ 5 liên tiếp dẫn đầu danh sách 10 người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam với khối tài sản khổng lồ vượt ngưỡng tỷ Đô.
Đó là nhận định của GS.TSKH Đặng Hùng Võ tại Hội thảo “Dự báo xu hướng thị trường bất động sản 2016” diễn ra vào 12/12/2015 vừa qua tại Hà Nội.
Khi đến Việt Nam tìm cơ hội kinh doanh vào năm 1992, có lẽ doanh nhân người Mỹ Peter Ryder cũng khó hình dung được là sau hơn hai thập kỷ, ông được giới đầu tư bất động sản Việt Nam xem như “người mở đường” cho phân khúc cao cấp…
Đó là chia sẻ của bà Tricia Teo, Giám đốc điều hành Tập đoàn Đầu tư tư vấn bất động sản quốc tế (SLP Group Singapore) trong chương trình tìm kiếm cơ hội đầu tư vào thị trường Việt Nam.
Khó khăn của thị trường bất động sản (BĐS) đã kéo dài hơn 5 năm, thực lực của doanh nghiệp (DN) đã gần như "hai năm rõ mười". Bên cạnh các DN có đầu ra, đảm bảo được nguồn vốn để triển khai dự án, thì có không ít DN vẫn đang tiếp tục tái cơ cấu để vượt qua lần đóng băng thứ 3 của thị trường BĐS Việt Nam.
Nhiều giao dịch mua bán, sáp nhập (M&A) lớn trong lĩnh vực bất động sản đã và đang được thực hiện âm thầm trong hai năm qua tại Việt Nam.
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) bắt đầu trở lại nhòm ngó thị trường bất động sản, trong khi một số nhà đầu tư có thâm niên đã chớp cơ hội bành trướng.
Hàng loạt dự án bất động sản vừa được thay tên, đổi chủ đầu tư, nhưng chưa biết số phận dự án, cũng như khách mua nhà sẽ đi về đâu sau thời gian dài bất động.
Tác động của suy giảm kinh tế đã khiến thị trường bất động sản chững lại, song không vì thế mà lĩnh vực này lại trở nên kém hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư ngoại quốc.
Khi tâm lý chờ đợi vẫn bao trùm thị trường bất động sản, nhiều dự án vốn đầu tư nước ngoài tại TP.Hồ Chí Minh rục rịch hạ giá bán như một động thái thăm dò phản ứng người mua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo