Tìm kiếm: Khí-đốt
Xung đột Nga - Ukraine đang gây ra nhiều tác động tới nền kinh tế toàn cầu.
Xung đột Nga - Ukraine đang gây ra nhiều tác động tới nền kinh tế toàn cầu.
Ngày 15/3, Nga đã công bố lệnh trừng phạt đối với Tổng thống Joe Biden và một số quan chức cấp cao của Mỹ như một phản ứng đáp trả các lệnh trừng phạt của nước này đối với Nga.
Liên minh châu Âu ngày 15/3 chính thức phê chuẩn gói trừng phạt mới nhằm vào Nga, bao gồm lệnh cấm đầu tư vào lĩnh vực năng lượng, xuất khẩu hàng hóa xa xỉ và nhập khẩu sản phẩm thép từ Nga.
Giá vàng thế giới ngày 15/3, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.953 USD/ounce - giảm 26 USD/ounce.
Các ông chủ tại khu vực châu Á, trong đó có Việt Nam, đang sẵn sàng trả lương nhiều hơn sau khi họ thiếu hụt nhân lực hậu đại dịch COVID-19.
Giá dầu tăng cao khiến cổ phiếu ở Ấn Độ, Hàn Quốc "chao nghiêng", trong khi các nhà xuất khẩu hàng hóa như Úc được hưởng lợi.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, tốc độ tăng trưởng tiền lương ở châu Á dự kiến sẽ tăng trong năm nay. Nhưng liệu mức tăng lương này có đuổi kịp lạm phát hay không, trong bối cảnh chuỗi cung ứng chưa hồi phục hoàn toàn và các xung đột địa chính trị leo thang, lại là một dấu hỏi lớn.
Bộ Tài Chính đã chốt mức giảm thuế bảo vệ môi trường 2.000 đồng/lit áp dụng từ ngày 1/4/2022. Tuy nhiên, theo phản ánh của các doanh nghiệp, hiệp hội, thì việc giảm thuế với xăng dầu cần mạnh mẽ hơn.
Ngày 10/3, Điện Kremlin thừa nhận nền kinh tế Nga đang trải qua một cú sốc và nước Nga đang thực hiện các biện pháp nhằm giảm bớt tác động của các lệnh trừng phạt.
Chốt phiên giao dịch ngày 10/3, giá dầu tiếp đà lao dốc, thép, quặng sắt, cao su, cà phê… đồng loạt giảm, trong khi vàng duy trì vững, khí tự nhiên, nhôm, đường và gạo đều tăng.
DNVN - Khuyến nghị về giải giảm thiểu tiêu cực tác động từ cuộc chiến Nga - Ukraina tới nền kinh tế Việt Nam, TS Cấn Văn Lực và và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV cho rằng, Chính phủ nên cân nhắc phương án duy trì hay thay thế Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Mặc dù cuộc xung đột quân sự đang diễn ra ở Ukraine, nhưng tác động địa kinh tế của nó đã lan rộng trên quy mô toàn cầu, gây ra những hậu quả nguy hiểm.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 9/3.
Ngày 10/3, lãnh đạo các nước thành viên Liên minh châu Âu sẽ gặp nhau tại Versailles, Pháp để họp thượng đỉnh, dự kiến kéo dài trong 2 ngày, để thảo luận về tình hình Ukraine và bàn về giải pháp giảm sự phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu năng lượng từ Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo