Tìm kiếm: Không quân
Giữa bối cảnh phương Tây không ngừng cung cấp vũ khí hiện đại cho Ukraine, bom FAB-500M-62 trang bị bộ chỉ dẫn trên không có vai trò cần thiết với Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga.
Đây là những con đường có hành trình đáng sợ nhất trên thế giới, thông qua chúng người ta muốn chứng minh rằng không có trở ngại nào của tự nhiên có thể ngăn con người đi đến nơi mình muốn.
Khinh khí cầu giám sát tầm cao đang trở thành tâm điểm chú ý của thế giới, nhưng thực ra cách đây hơn nửa thế kỷ Liên Xô đã tìm cách chiến đấu với những mục tiêu khó lường này.
Khi Washington phát động cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu vào đầu thế kỷ 21, họ cần một loại vũ khí công nghệ cao mới đề giảm thiểu nguy cơ thương vong cho quân nhân Mỹ. Đó là lý do máy bay không người lái MQ-9 Reaper ra đời.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết, một máy bay ném bom chiến lược B-1B của Mỹ đã trở lại Hàn Quốc để tham gia các hoạt động tập trận chung.
Chính phủ Thụy Sĩ đã bắt đầu loại bỏ 60 hệ thống tên lửa phòng không Rapier, từ chối chuyển giao loại vũ khí này cho Ukraine, báo Neue Zürcher Zeitung cho hay ngày 11/3.
Nhiều tháng sau khi triển khai hệ thống trinh sát hồng ngoại và âm thanh tiên tiến 1B76 Penicillin ra tuyền tuyến, quân đội Nga đang có kế hoạch tăng gấp đôi hệ thống này nhằm theo dõi các vị trí của quân đội Ukraine và ngăn chặn hỏa lực của đối phương.
Các thành viên của Lực lượng Vệ binh Quốc gia Không quân Mỹ giữ liên lạc thường xuyên với quân đội Ukraine trong suốt cuộc xung đột với Nga để đưa ra lời khuyên và hỗ trợ khi cần. Mặc dù vậy, không quân Ukraine vẫn gặp bất lợi trước lực lượng áp đảo của Nga.
Để sở hữu chiến đấu cơ mang đòn đánh bằng vũ khí siêu thanh và tấn công điện tử, Mỹ quyết định chi ngân sách lên tới 1,5 tỷ USD.
Trong cuộc tập kích bằng tên lửa vào Ukraine ngày 9/3, Nga đã sử dụng tên lửa siêu thanh Kh-47 (còn gọi là Kinzhal) và tên lửa chống hạm Kh-22. Giới chức Ukraine thừa nhận lực lượng phòng không của Kiev không thể bắn hạ những vũ khí này.
Theo các chuyên gia, máy bay chiến đấu Gripen của Thụy Điển, Rafale của Pháp và Eurofighter của châu Âu là những ứng cử viên tiềm năng cho phi đội tương lai của Ukraine, bên cạnh máy bay chiến đấu F-16 do Mỹ sản xuất.
Giới phân tích phương Tây cho rằng, các vũ khí mồi nhử mà Ukraine sử dụng có thể đã khiến Nga lãng phí một lượng lớn đạn pháo và tên lửa để phá hủy.
Vấn đề chủ yếu nằm ở việc triển khai các hệ thống phòng không như S-400 cách xa nhau, ở khoảng cách 70-75 km. Điều này tạo ra một khu vực ngoài bán kính phát hiện của một hệ thống radar, từ đó để lại “khoảng trống” mà UAV và tên lửa hành trình của đối phương có thể tận dụng nếu bay tầm thấp.
Gần đây, Lầu Năm Góc đã công bố gói viện trợ mới trị giá 2 tỷ USD cho Ukraine bao gồm đạn dược cho hệ thống phòng không, thiết bị tác chiến điện tử và đặc biệt là máy bay không người lái (UAV).
Không quân Mỹ vừa tiếp tục công bố hình ảnh thật của siêu oanh tạc cơ tàng hình B-21 Raider cùng sức mạnh tấn công.
End of content
Không có tin nào tiếp theo