Tìm kiếm: Không-quân-nga
DNVN - Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga Alexei Krivoruchko gần đây đã cho biết dây chuyền sản xuất hàng loạt máy bay ném bom Tu-160M2 đã hoạt động trên quy mô đầy đủ.
Hai xe bọc thép chở quân của Nga đã bị hư hại nặng nề sau khi được thả từ trên máy bay trong cuộc tập trận của lực lượng không quân.
Mặc dù được xem là hai đối tác tại khu vực Trung Đông nhưng giữa Nga và Israel vẫn tiềm ẩn nguy cơ xung đột vũ trang khi giáp mặt nhau ở chiến trường Syria.
Với việc điều hệ thống BM-30 Smerch cùng nhiều vũ khí tối tân khác đến Idlib, quân chính phủ Syria (SAA) đang chuẩn bị cho cuộc chiến tổng lực tại đây.
Theo Air Recognition, Nga sẽ sản xuất loạt PAK DA - loại máy bay được coi là đối thủ của máy bay tàng hình B-2 Spirit của Không quân Mỹ.
Tại triển lãm hàng không quốc tế tổ chức ở Áo, hàng loạt máy bay cũ và mới đã được giới thiệu, trong đó có chiếc Saab-35 của Thụy Điển.
Để bù đắp lại sự thiếu hụt hỏa lực yểm trợ từ máy bay chiến đấu Nga, quân đội chính phủ Syria đã quyết định tung vào trận chiến Idlib các tổ hợp pháo phản lực phóng loạt BM-30 Smerch mạnh nhất của mình.
Dù Nga quảng cáo MiG-35 được tích hợp công nghệ đỉnh cao và là dòng chiến đấu cơ tiệm cận thế hệ 5 nhưng báo Mỹ đã chứng minh điều ngược lại.
Su-57 của Nga sắp được cho ra mắt phiên bản xuất khẩu và có thể sẽ phải cạnh tranh với chính người anh em Su-35S của nước này khi mà sức mạnh của tiêm kích thế hệ thứ tư này cũng tỏ ra không hề kém cạnh.
Các tiêm kích Su-35S của Nga được cho là đã xuất kích khẩn cấp để truy cản chiến đấu cơ F-35I của Israel, nhằm ngăn chặn một đợt tấn công lớn nhằm vào Syria.
Việc cường kích Su-34 Nga có thể hạ cánh thành công với 1 bên cách vỡ nát đủ cho thấy sự tin cậy của dòng chiến đấu cơ hạng nặng này.
Trực thăng tấn công Mi-24 sau khi nhận các nâng cấp của Ba Lan và Israel gần như lột xác hoàn toàn, sở hữu tính năng không thua kém các phiên bản hiện đại Mi-35M, Mi-35P của Nga.
Nga vừa chính thức công bố nguyên nhân khiến chiếc Su-25UB rơi hồi tuần trước và phủ nhận toàn bộ những thông tin xuất hiện trước đó.
Mỹ vẫn dẫn đầu về số lượng máy bay chiến đấu, trong khi Nga tụt xuống vị trí thứ 3 và có nguy cơ sẽ khó lấy lại khỏi tay Trung Quốc – quốc gia đang đẩy mạnh sản xuất máy bay chiến đấu nội địa với tốc độ chóng mặt.
Xem ra dù được quảng cáo mạnh mẽ nhưng vẫn chưa có quốc gia nào chịu mua MiG-35, lợi nhuận công ty RSK MiG vẫn phải dựa vào dòng tiêm kích MiG-29 phát triển từ thời Liên Xô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo