Tìm kiếm: Khổng Minh
Mục đích của Quan Vũ khi đòi tỉ thí với Mã Siêu thực chất là gì.
Những cao nhân “thâm tàng bất lộ” giống như đại dương mênh mông. Họ che giấu bản thân bằng vẻ ngoài bình yên phẳng lặng nhưng ẩn chứa bên trong sức mạnh và vũ khí kinh người.
Lịch sử Trung Quốc cổ đại có rất nhiều nhân vật kỳ tài xuất thế. Họ được xưng tụng “Trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, nhưng hơn cả, họ còn am hiểu thế cục thiên hạ tới nỗi có thể đưa ra những lời tiên đoán như thần, Gia Cát Lượng chỉ là 1 trong số đó.
Lưu Bị ra đi khi mộng thống nhất Tam Quốc còn dang dở. Vì sao khi đã có trong tay 2 mưu sĩ xuất chúng là Ngọa Long và Phượng Sồ, Lưu Bị vẫn không thể thực hiện lý tưởng của mình.
Có nhiều ý kiến cho rằng, việc trao binh quyền cho Lý Nghiêm chứ không phải Gia Cát Lượng thực chất là một nước đi thâm sâu và nhiều ẩn ý của Lưu Bị.
Năm xưa trong chiến dịch Bắc phạt, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã.
Tác giả La Quán Trung đã thổi hồn cho nhiều nhân vật lịch sử với những điển tích bất hủ, người đời khó mà quên được.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, vì để đề cao nhà Thục và Khổng Minh, tác giả La Quán Trung đã sửa đổi đi không ít những câu chuyện, tình tiết dù rất nhỏ nhưng cũng khiến độc giả có cái nhìn sai lệch về nhiều nhân vật nổi tiếng.
Cuộc khẩu chiến giữa Gia Cát Lượng và Vương Lãng xoay quanh vấn đề gì mà có thể khiến Vương Lãng ngã khỏi lưng ngựa, ra đi trong giận dữ.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hà Nội vẫn đang đợi kết quả xét nghiệm Realtime PCR của bệnh nhân này.
Trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa, nhà văn La Quán Trung mô tả quân sư nước Thục là Gia Cát Khổng Minh có tài hô phong hoán, vũ, chế ra trâu gỗ ngựa máy. Nhiều phần trong đó bị cho là hư cấu. Nhưng chó máy trong quân đội Mỹ là điều đang diễn ra.
Có nhiều ý kiến cho rằng, Khổng Minh – Gia Cát Lượng – lựa chọn phò tá Lưu Bị không chỉ vì ông là một bậc cao nhân trọng tình nghĩa mà còn mang dáng dấp của một ‘lãnh tụ kiểu mẫu’.
“Mười sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng” mang đến cho độc giả một cái nhìn đa chiều về Khổng Minh tiên sinh Gia Cát Lượng.
Lý do thực sự khiến hậu duệ gia tộc Tư Mã vẫn thường cảm thấy hổ thẹn khi đem cơ nghiệp của gia tộc đặt lên bàn cân so sánh với Tào Ngụy bắt nguồn từ 1 nguyên nhân.
Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh (181-234), Thừa tướng nước Thục Hán thời Tam Quốc. Ông được biết đến là một nhà chính trị, quân sự, nhà phát minh có tài tiên tri lỗi lạc trong tác phẩm kinh điển Tam Quốc diễn nghĩa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo