Tìm kiếm: Khang Hi
Chính cuộc sống chăn gối có phần phóng túng này đã khiến vị Hoàng đế anh minh nổi tiếng như Khang Hi phải nhận kết cục không như ý.
Chắc chắn cái tên Sùng Khánh Hoàng Thái hậu không còn xa lạ nhưng ít ai biết được mối tình bí ẩn của vị thái hậu này.
Trong Tử Cấm Thành rộng lớn có 3 địa điểm nổi tiếng với nhiều giai thoại ly kỳ, khiến du khách đi qua không khỏi cảm thấy ớn lạnh. Diên Hi cung là 1 trong số đó.
Là vua một nước bận trăm công nghìn việc nhưng do biết cách tổ chức, sắp xếp, giao cho các quan viên đại thần phụ trách nên Càn Long Đế cũng an nhàn hơn. Ngoài ra, ông cũng biết cách giữ tinh thần luôn thoải mái và lối sống khoa học nên có thể sống thọ tới 88 tuổi.
Tại sao Càn Long lại chọn Gia Khánh làm người kế vị? Sự thật về chuyện này khiến hậu thế choáng váng.
Hoàng đế Càn Long nổi tiếng là vị vua sống thọ nhất, cai trị lâu nhất và có cuộc sống xa hoa nhất lịch sử Trung Quốc.
Đến tận ngày nay vẫn còn không ít người tỏ ra khó hiểu khi có một Hoàng hậu sinh thời đường đường là một mẫu nghi thiên hạ nhưng đến khi qua đời lại được tổ chức tang lễ không khác gì của một nô tì.
Cho tới ngày nay, Dụ lăng cùng những bí ẩn vẫn chưa có một lời giải thích hợp lý. Nhiều người tin rằng, có lẽ vua Càn Long vẫn luôn tìm cách bảo vệ và không cho phép ai được kinh động tới giấc ngủ ngàn thu của những người phụ nữ mà ông hết lòng sủng ái.
Vua Càn Long nổi tiếng đa tình, lắm thê thiếp nhưng chính thân thế của ông đến nay vẫn còn gây ra những tranh cãi không ngừng.
Theo nhà lý luận về thuyết âm mưu David Meade, Nibiru hay còn được gọi là hành tinh X sẽ xuất hiện vào ngày 23/4 tới đây. Đây là dấu hiệu của ngày tận thế, với nhiều thảm họa thiên nhiên: động đất, sóng thần, thậm chí Thế chiến 3 sẽ xảy ra...
Trong lịch sử Trung Hoa, có không ít những vị hoàng đế đã bất chấp luân thường đạo lý để đổi lấy những cuộc hôn nhân “loạn luân”, “cận huyết”.
Là một vị vua có nhiều hậu phi nhất trong triều Thanh, Khang Hi có 55 người vợ chính thức và có 53 người con.
Ngày 25/7, Tiến sĩ Mai Hồng, chủ tấm bản đồ Trung Quốc xuất bản năm 1904, trao lại hiện vật này cho Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam. Theo bản đồ này, lãnh thổ Trung Quốc không có Hoàng Sa và Trường Sa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo