Tìm kiếm: Khinh-công
Nhà văn Kim Dung nổi tiếng với dòng tiểu thuyết võ hiệp hư cấu, tuy nhiên không phải tất cả các nhân vật trong truyện của ông đều là sản phẩm của trí tưởng tượng.
Kim Dung tạo nên một thế giới, một chốn nhân sinh quan cùng bao nhiêu ý nghĩa ẩn tàng qua từng câu chuyện. Càng đọc Kim Dung, lại càng thấy phiêu hốt. Càng đọc Kim Dung, lại càng điên đảo. Càng đọc Kim Dung, lại như thấy ý nghĩa vô tận.
Bàn tay vàng Vu Chính lại một lần nữa làm cư dân mạng dậy sóng với nội dung và tạo hình mới của Tiểu Long Nữ hoàn toàn lép vế so với Lý Mạc Sầu trong Thần điêu đại hiệp 2014.
Có một môn phái mà đệ tử chỉ cần học một phần công phu bổn môn cũng đủ làm giang hồ khiếp đảm.
Các đại hiệp trên giang hồ trong các tiểu thuyết Kim Dung ngoài võ công cao thì luôn sở hữu tửu lượng đáng khâm phục. Dưới đây là 5 cái tên sáng giá nhất.
"Thiên hạ công phu xuất Thiếu Lâm". Nói đến võ thuật Trung Quốc không thể không nhắc tới Thiếu Lâm Tự, nơi được cho là lưu giữ nhiều tuyệt học võ công đã trở thành huyền thoại với cái tên Thiếu Lâm thất thập nhị huyền công (72 tuyệt kỹ Thiếu Lâm).
Đây không phải bỏ công ra nghiên cứu cho thỏa trí tò mò đâu nhé, dữ liệu còn ứng dụng được vào chế tạo exoskeleton cơ.
Kim Dung không phải là người mở đầu tiểu thuyết võ hiệp tân phái Trung Hoa, nhưng xuất sắc vượt qua mọi tác giả khác, trở thành đệ nhất cao thủ không ai sánh nổi.
Ngũ hổ tướng trong “Tam quốc diễn nghĩa” gồm: Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu và Hoàng Trung. Ngũ hổ tướng trong “Thủy Hử” gồm: Quan Thắng, Lâm Sung, Tần Minh, Đổng Bình và Hô Diên Chước. G.
Khi môn phái Thiên Môn Đạo cổ truyền Việt Nam biểu diễn kỹ thuật chạy trên nước suốt 200m, người ta mới nhìn nhận nghiêm túc về khả năng kỳ diệu của con người. Với các võ sĩ của Thiên Môn Đạo, đóng đinh vào huyệt đạo rồi kéo xe nặng vài tấn hay chạy trên nước chỉ là ‘chuyện thường ngày ở huyện’.
Các Ninja xưa thường sử dụng những thuật pháp đặc trưng để thực hiện nhiệm vụ và thoát khỏi kẻ thù. Cùng Vothuat.vn điểm danh 4 thuật pháp đáng sợ nhất của họ.
Một số tài liệu cổ xưa của phương Đông, trong đó có Trung Quốc ghi chép về một số cao thủ có võ nghệ cao cường và khả năng khinh công xuất sắc. Nhờ tuyệt kỹ khinh công, họ có thể "cưỡi mây đạp gió", chân không chạm đất. Liệu điều này có chính xác.
Dùng "khinh công" để kiếm thức ăn, cầy thảo nguyên quyết tâm vặt sạch những chùm quả chín mọng trước khi kẻ khác đến.
DNVN - Đây là những cao thủ có thân pháp siêu đẳng và tốc độ di chuyển cực nhanh. Điển hình phải kể tới Đoàn Dự với Lăng Ba Vi Bộ, Viên Thừa Chí với Bách Biến Quỷ Ảnh, Điền Bá Quang, Thanh Dực Bức Vương Vi Nhất Tiếu, Tiêu Phong hay Vô Danh Thần Tăng.
DNVN - Không chỉ xuất hiện trong phim ảnh, trong lịch sử xác thực có rất nhiều câu chuyện về những cao nhân thông qua tu luyện có thể đạt được khả năng khinh công. Hãy cùng khám phá về câu chuyện của 5 cao nhân này bạn nhé!
End of content
Không có tin nào tiếp theo