Tìm kiếm: Khmer
Lễ nhập hạ có ý nghĩa quan trọng đối với sư sãi và đồng bào Khmer, vừa tạo thời gian để sư sãi chuyên tâm học đạo, trau dồi giáo lý và tự vấn bản thân trong quá trình tu hành, vừa tạo điều kiện cho người dân chuyên tâm lao động sản xuất, đạt năng suất cao trong mùa vụ…
Theo người dân địa phương, “cụ” cây này đã có tuổi thọ khoảng 700-800 năm, gắn liền với nhiều câu chuyện ly kỳ.
Hàng năm, đồng bào Khmer tổ chức lễ hội Thắk Kôông nhằm cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, con người có được cuộc sống an lành, hạnh phúc... Đây là một trong những nét văn hóa đặc sắc, riêng biệt của người Khmer ở Sóc Trăng.
Thời điểm tham quan "dòng sông 1.000 Linga" tốt nhất là vào mùa khô, từ tháng 11 năm trước đến tháng 5 năm sau.
Thốt nốt là cây đặc trưng gắn liền với đời sống của đồng bào dân tộc Khmer An Giang. Do đặc thù thổ nhưỡng, ở An Giang, chỉ có hai huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên có nghề nấu đường thốt nốt. Mùa nấu đường bắt đầu vào tháng 11 Âm lịch đến đầu mùa mưa năm sau.
Với đôi bàn tay thoăn thoắt, chị bốc mỗi chỗ một ít gia vị rồi nêm vào nồi nước lèo vừa được đưa ra từ bếp. Bên ngoài khách đang xếp hàng dài chờ đợi.
Người Khmer sinh tụ ở Trà Vinh nói riêng, Nam Bộ nói chung từ rất lâu đời, có tiếng nói và chữ viết riêng, cùng với các lễ hội truyền thống đặc sắc đã kiến tạo nên một nền văn hóa rực rỡ. Tôn giáo chính của người Khmer là đạo Phật phái Nam Tông (Therevada). Toàn tỉnh Trà Vinh hiện có 141 ngôi chùa Khmer với nhiều kiến trúc nghệ thuật rất độc đáo. Văn hóa dân gian của người Khmer Trà Vinh mang nhiều nét độc đáo, trong đó có tín ngưỡng thờ Neak Tà.
Có dịp đến với Hà Tiên (Kiên Giang), du khách nào cũng được giới thiệu một món ăn rất độc đáo của xứ này là món cà xỉu. Chỉ cái tên cũng đã đủ làm nên sự hấp dẫn của món ăn, bởi hiếm khi nào bạn có dịp được nghe nhắc một đặc sản lạ lùng đến thế.
Chế biến từ các loại cá rô, sặt, lóc... mắm bò hóc của người Khmer Nam bộ là món ăn đặc trưng, gia vị quan trọng mang lại hương vị đậm đà cho ẩm thực vùng đất miền Tây.
Tắc kè, thằn lằn, thịt chuột, thịt dơi, đuông dừa và rắn mối là 6 loại đặc sản có vẻ ngoài khá “dị” nếu không muốn nói là sợ chết khiếp nhưng nếu đã có dịp đặt chân tới mảnh đất miền Tây này bạn cũng đừng nên bỏ lỡ những đặc sản trứ danh này nhé!
Bún kèn Hà Tiên ghi dấu ấn trong lòng các thực khách bởi hương vị rất riêng, khiến người ta nhớ mãi không quên.
Thưởng thức miếng gù bò, thực khách sẽ cảm nhận vị thơm nức của thịt được tẩm ướp các gia vị riêng, ăn kèm với rau sống.
Những lễ hội đặc sắc dọc ba miền đất nước sau Tết Nguyên đán luôn thu hút được đông đảo du khách với hy vọng vào một năm mới bình an, hạnh phúc, nhiều may mắn.
Ngày 20/2, hàng ngàn người dân từ khắp nơi đã đổ về Bảo tàng Quang Trung (thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, Bình Định) để dự lễ hội Đống Đa.
Những năm trở lại đây lễ hội Óc Om Bóc - đua ghe Ngo đã trở thành sự kiện văn hóa truyền thống lớn của Sóc Trăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo