Tìm kiếm: Khí-tượng-thế-giới
Ngày 24/6/2021, một bản báo cáo dày 4.000 trang của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên Hợp Quốc bị rò rỉ.
DNVN - Thêm 40 ca mắc Covid-19 mới, TP.HCM không tụ tập trên 10 người nơi công cộng, tạm dừng nhập cảnh tại Tân Sơn Nhất với toàn bộ hành khách, quỹ vaccine phòng COVID-19 sẽ hoạt động vào tuần sau, cố gắng tổ chức thi THPT đúng lịch, giá vàng, giá ngoại tệ, giá nông sản... là những tin chính sáng nay (28/5).
Những địa danh dưới đây có điều kiện thời tiết vô cùng khắc nghiệt và cảnh quan như ở hành tinh khác dù chúng nằm ngay trên Trái Đất.
2020 là năm với nhiều sự kiện khoa học mới được ghi nhận. Dưới đây là top những kỷ lục khoa học ấn tượng nhất trong năm nay do tạo chí khoa học hàng đầu Live Science bình chọn.
Năm 2020 đang trở thành một trong 3 năm nóng nhất từng được ghi nhận trên Trái đất, thậm chí có thể vượt cả mức nhiệt cao kỷ lục năm 2016.
Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong bầu khí quyển vẫn tiếp tục gia tăng bất chấp các biện pháp hạn chế liên quan đến dịch COVID-19.
Nếu cứ thờ ơ và cố chấp với hiện thực, đôi khi hậu quả chúng ta phải hứng chịu lại tăng gấp bội.
Khu Thung Lũng Chết vừa trở thành nơi nóng nhất trên trái đất khi đạt tới nhiệt độ 56 độ C.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, nhiệt độ toàn cầu sẽ tiếp tục cao hơn bình thường, bất chấp tác động giảm nhiệt của hiện tượng thời tiết La Nina.
Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Climate Change đã chỉ ra rằng, việc Trái Đất nóng lên từng ngày do hiệu ứng nhà kính là rất đáng lo ngại. Đặc biệt, điều đó tác động rất lớn đến vấn đề băng tan ở Nam Cực, làm ảnh hưởng tới cuộc sống của hàng triệu người. Vậy khu vực này đã thực sự nóng lên gấp bao nhiêu lần.
Thế giới có rất nhiều những kỳ quan thiên nhiên, nhưng tại thời điểm biên giới đang đóng cửa và việc đi lại bị hạn chế, việc chiêm ngưỡng những kỳ quan không phải là một lựa chọn thực tế đối với nhiều người. Rất may, công nghệ ngày nay cho phép chúng ta ngắm nhìn thế giới và ghé thăm những địa điểm kỳ diệu này chỉ thông qua màn hình máy tính.
Các nhà khoa học cảnh báo rằng, các thay đổi ở Bắc Cực có thể gây ra tác động lớn hơn đến hệ thống khí hậu toàn cầu.
Các nhà nghiên cứu từ Dịch vụ giám sát khí quyển Copernicus của Liên minh châu Âu cho biết, lỗ thủng tầng ozone lớn nhất từng được phát hiện ở Bắc Cực cuối cùng cũng đã đóng lại.
DNVN – Nhiếp ảnh gia Cessna Kutz đã tình cờ ghi lại được khoảnh khắc “Cầu vồng lửa” nằm ngang trên bề mặt hồ Sammamish thuộc phía Đông thành phố Seattle, quận King, bang Washington, Mỹ.
Ngày 11/10, siêu bão Hagibis đã mang lượng mưa lớn đến thủ đô Tokyo của Nhật Bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo