Tìm kiếm: Khơ-Mú
DNVN - Ngày 6/6/2020, tại Thong Dong Ville 15B, Ngõ 37 Trịnh Công Sơn, Tây Hồ, Hà Nội, họa sĩ Đỗ Đức sẽ trưng bày 11 bức tranh sơn mài (khổ 80 x 100cm) vẽ những bộ sắc phục của đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc nước ta.
Đến với địa bàn người Khơ mú ở các xã Keng Đu, Na Loi (huyện Kỳ Sơn) mùa này, không khỏi ngỡ ngàng trước cảnh sắc đẹp của những thửa ruộng bậc thang uốn lượn quanh sườn đồi, lấp lóa dòng nước đổ trắng xóa như bức tranh thơ mộng và rất đỗi thanh bình.
Không chỉ cầm súng canh giữ, bảo vệ chủ quyền biên giới, những người lính đồn biên phòng Quang Chiểu (huyện Mường Lát, Thanh Hóa) còn tình nguyện đứng lớp dạy học, mang tri thức đến với những bản làng nơi biên cương.
Trên thế giới có rất nhiều món ăn kỳ lạ chỉ người đủ can đảm mới dám thử. Hãy cùng điểm qua các món ăn phải "đợi thối mới ngon" sau đây.
Kinh dị, kỳ quái khi "ma xó" nhập vào thanh kiếm, khiến thanh kiếm dựng đứng bằng mũi không đổ.
DNVN - Từ ngày 30/8/2019 - 30/9/2019, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động tháng 9 với chủ đề “Vui Tết Độc lập”.
Ngoài việc gìn giữ được bản sắc văn hóa bản địa độc đáo, nghề dệt thổ cẩm truyền thống còn tạo sinh kế, giúp người dân bản Pa Xa Lào, xã biên giới Pa Thơm, huyện Điện Biên, từng bước ổn định cuộc sống.
Mùi hôi nồng của món canh thịt thối và rau thối ở Sơn La sẽ khiến những ai lần đầu thưởng thức đều thấy sợ và khó chịu nhưng khi đã ăn quen thì nó lại dễ gây nghiện, khiến ta nhớ mãi.
Từ cuộc sống lao động và môi trường sống với những nét văn hóa đặc trưng, người Khơ Mú đã có những điệu múa điển hình như: Múa Cá lượn (Viêng ver guông), múa Ong eo (Tẹ Viêr Guông), Múa đuổi chim (Tẹ Kam Đặt Sim); múa cầu mùa (Te grơ); múa mừng nhà mới...
Loài hoa đặc trưng của vùng núi phía Bắc giờ đã nở rộ ngay gần trung tâm thủ đô Hà Nội.
Trong nắng tinh khôi của những ngày đầu đông lạnh giá, vườn cúc họa mi huyện Mường La, tỉnh Sơn La nở bung sắc trắng, thanh tú trong màn sương mờ ảo.
Măng là một nguyên liệu để chế biến thức ăn rất quen thuộc, tuy nhiên, có một món ăn từ măng khá độc đáo, ít người đã từng được ăn và biết đến là món măng trộn tro bếp của người Khơ Mú ở Kỳ Sơn (Nghệ An).
Người Khơ Mú có đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần phong phú với vốn ca múa dân gian qua lễ hội Mah grợ và điệu múa uyển chuyển, sôi động.
Lễ tra hạt là nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Khơ Mú nhằm cầu mong thần linh che chở, phù hộ cho dân bản mạnh khỏe, mùa màng bội thu, cho lúa xanh tốt, cho thóc đầy bồ, dân bản no ấm…
Cứ vào dịp đầu năm mới, đồng bào dân tộc Khơ Mú xã Nghĩa Sơn, huyện Văn Chấn (Yên Bái) lại tổ chức lễ hội Cầu mùa – một trong những lễ hội lớn trong hệ thống các lễ tục nông nghiệp của người Khơ Mú. Đây là nghi thức đồng bào Khơ Mú cầu khấn trời đất, tổ tiên và các thần linh phù hộ cho một năm làm ăn thuận lợi, mùa màng tươi tốt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo