Tìm kiếm: Kiến-trúc-cổ
Ngôi nhà cổ nổi của đại gia miền Tây này đã được các nhà khảo cổ Nhật xếp vào loại ‘cửu đại mỹ gia’ ở Việt Nam và được UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương công nhận di sản văn hóa.
Đây được xem là khám phá có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử Ba Lan thời trung cổ.
DNVN - Giải thưởng danh giá của ngành du lịch thế giới World Luxury Awards 2023 vừa xướng tên bốn thương hiệu nổi tiếng của quần thể du lịch Furama – Ariyana Đà Nẵng trong các hạng mục danh giá khác nhau.
Cả ba vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh là Khang Hi, Ung Chính và Càn Long đều không thích ở trong Tử Cấm Thành. Nguyên nhân hóa ra rất thực tế và thuyết phục.
Thời gian là thứ vô hình trừu tượng nhưng lại có sự ảnh hưởng đáng kinh ngạc lên vạn vật trên thế giới này.
Cây cầu được xây dựng từ thời Lý. cách đây khoảng 700 năm. Toàn bộ cột, xà, sàn cầu được làm bằng loại gỗ quý hiếm nhất Việt Nam.
Một nơi đặc biệt như Tử Cấm Thành sẽ luôn cần những đội quân đặc biệt túc trực bảo vệ ngày đêm để tránh cho những món bảo vật quý giá bị xâm phạm.
Phần mộ thuộc gia tộc hiển hách nhất nhì Trung Quốc, nổi tiếng trong lịch sử cổ đại lẫn hiện đại mà bạn nhất định phải tham quan một lần.
Thành Rome xếp ở vị trí thứ 11 trong danh sách những thành phố được nhiều du khách viếng thăm nhất trên thế giới và là địa điểm du lịch hấp dẫn nhất Italia. Thương hiệu của Rome được tạo nên bởi những công trình kiến trúc cổ đại bậc nhất thế giới.
Tử Cấm Thành chủ yếu sử dụng làm vật liệu xây dựng, trải qua 600 năm hiếm khi bị ẩm ướt, nó đã trở thành quần thể kiến trúc bằng gỗ được bảo vệ tốt nhất trên thế giới, chủ yếu liên kết quan đến “hệ thống thông gió” trên tường cung điện.
Hóa ra, việc không một ai dám chạm vào 81 cái đinh ở cổng Tử Cấm Thành là vì những lý do này.
Đằng sau mỗi sự vật, mỗi chi tiết trong Tử Cấm Thành đều ẩn chứa ý nghĩa sâu xa mà không phải ai cũng biết.
Có lẽ nếu ai là người Việt Nam cũng đều đã từng có dịp cầm qua tờ tiền 50.000 đồng, nhưng có bao giờ bạn tự hỏi địa danh xuất hiện trên đó là ở đâu chưa?
Trong thời hiện đại, công tác phòng cháy chữa cháy cho Tử Cấm Thành vẫn là một khó khăn lớn. Vậy trong xã hội phong kiến chưa có công nghệ hay các thiết bị hiện đại, người xưa đã dùng cách nào để bảo vệ công trình kiến trúc bằng gỗ khổng lồ này?
Dù chỉ là biệt phủ của một gia tộc nhưng lại lớn hơn hoàng cung nơi vua ở, chứng tỏ gia thế của chủ nhân cũng 'không phải dạng vừa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo