Tìm kiếm: Kinh-Thành
Vào thời xa xưa, tội nhân thường bị hành quyết ở nơi công cộng như trước cổng chợ, cổng thôn, cho phép người dân theo dõi, coi như một lời cảnh báo.
Những bức ảnh hiếm tiết lộ diện mạo thật của các vị quan vào cuối triều nhà Thanh. Đây là những người nắm giữ các chức vụ quan trọng và có thể quyết định sự sống chết của rất nhiều người.
Lưu Bị đại bại ở Di Lăng khiến Thục Hán thiệt hại rất lớn, nhưng lại không bị lật đổ. Hóa ra nguyên nhân được tiết lộ sau 160 năm. Đó là gì?
Không chỉ giỏi 'kiếm tiền', Hòa Thân còn giỏi cả giấu tiền, đem cả 'núi vàng núi bạc' cất trong phủ mà không ai biết.
Bộ ảnh Tử Cấm Thành sau khi Từ Hi Thái hậu tháo chạy: Cố cung cỏ mọc um tùm, đặc biệt nhất là hình 6
Tấm hình thứ 6 là khung cảnh của một tòa điện trong Tử Cấm Thành, nơi một vị Hoàng đế đã tự vẫn.
Lăng mộ phía Đông của nhà Thanh - nơi vị Hoàng đế Khang Hy an nghỉ - vẫn luôn ẩn chứa vô vàn điều bí ẩn mà hậu thế chưa thể khám phá hết. Vậy điều gì đã khiến các nhà nghiên cứu phải niêm phong vĩnh viễn cánh cổng dẫn tới lăng mộ 68 năm trước?.
Ngao Bái thao nắm quyền bính, kết bè kết cánh, vì vậy ở năm thứ 8 triều Khang Hi (1669), ông ta đã bị bắt giữ và giam trong ngục. Vậy vợ con của Ngao Bái sẽ bị xử ra sao?
Tôi tin rằng khi bạn xem các bộ phim cung đấu nhà Thanh, bạn sẽ thấy rằng các phi tần trong hậu cung thời nhà Thanh khác với các triều đại trước, đặc biệt là đôi giày đế bằng hoa mà họ đi trông rất đặc biệt, khác hẳn với những đôi giày cao gót hiện nay.
Từ Hi thái hậu vốn nổi tiếng sống xa xỉ mà vẫn có lúc phải chịu thua độ tiêu xài hoang phí của Hòa Thân.
Đằng sau khe hở này là khung cảnh của một trong những địa điểm bí ẩn nhất của Tử Cấm Thành.
Có lẽ nếu ai là người Việt Nam cũng đều đã từng có dịp cầm qua tờ tiền 50.000 đồng, nhưng có bao giờ bạn tự hỏi địa danh xuất hiện trên đó là ở đâu chưa?
Rốt cuộc, vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh khi đó đã gặp ai mà khiến ông sợ hãi đến vậy?
"Con rắn" này đã đồng hành cùng Cố cung hơn 600 năm, uốn lượn lặng lẽ và êm đềm, khiến người ta dường như không hề phát giác sự tồn tại của nó.
Vào ngày 1/12/1922, Hoàng đế Phổ Nghi cử hành đại hôn, kết hôn với Uyển Dung, cũng là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Thanh. Kể từ đó, Hoàng hậu Uyển Dung bắt đầu cuộc đời bi thảm của mình.
Am Mỵ Châu là điểm dừng chân với du khách mỗi dịp ghé thăm thành Cổ Loa. Nơi đây còn gắn liền với những câu chuyện mang đậm màu sắc văn hóa tâm linh của người Việt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo