Tìm kiếm: Kinh-tế-Việt-nam
Đa số doanh nghiệp đang bị bào mòn "sức khỏe" do đại dịch COVID-19 kéo dài. Vì vậy, Việt Nam cần có kịch bản, giải pháp để nền kinh tế sẵn sàng đón cơ hội tăng tốc phát triển trong điều kiện mới; cần hỗ trợ, “bơm máu” kịp thời để giúp doanh nghiệp nhanh chóng hồi sinh.
Những tháng cuối năm là thời điểm quan trọng để hoàn thành đơn hàng, do đó các doanh nghiệp cần nỗ lực gấp nhiều lần để tận dụng quãng thời gian còn lại.
Việc thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế là sự chia sẻ, hỗ trợ thiết thực của Nhà nước cho các doanh nghiệp (DN). Đây giống như liều thuốc giảm đau”, liều “vaccine” rất cần thiết để trợ giúp và cứu DN thoát khỏi khó khăn do dịch bệnh hiện nay.
DNVN - Để hỗ trợ doanh nghiệp vượt đại dịch cần cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, nâng cao chất lượng thực thi của hệ thống chính quyền cấp cơ sở, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm gánh nặng thanh tra, kiểm tra và chi phí không chính thức...
DNVN - Ngày 1/9, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã ký công văn số 10059/BTC-VP gửi Ủy ban Chứng khoán nhà nước; Vụ Tài chính ngân hàng và Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
DNVN - Đại diện sở Khoa học và Công nghệ TP Hồ Chí Minh cho biết, từ ngày 26/7– 15/8, đã có 43 giải pháp, công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin; 20 giải pháp, công nghệ thuộc lĩnh vực Y tế và công nghệ sinh học; 6 giải pháp, công nghệ thuộc khoa học vật liệu; 7 giải pháp, công nghệ cơ khí tự động hóa đăng ký tham gia.
Trang Economist.com ngày 30/8 nhận định việc hội nhập với nền sản xuất toàn cầu đã giúp cho nền kinh tế Việt Nam luôn hoạt động trong đại dịch COVID-19.
DNVN - Hải Dương sẽ tận dụng tốt thời cơ, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, vượt qua khó khăn, thách thức để phát triển kinh tế nhanh và bền vững.
COVID-19 tiếp tục tác động tiêu cực đến hoạt động của các doanh nghiệp. Tình hình lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng được kiểm soát tốt... sau 8 tháng đầu năm 2021.
Các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới dự báo, tuy rủi ro theo hướng suy giảm gia tăng nhưng các yếu tố căn bản của nền kinh tế Việt Nam vẫn vững chắc và nền kinh tế có thể quay lại với tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức từ 6,5-7% từ năm 2022 trở đi.
DNVN - Suy thận độ 1 nếu không được kiểm soát tốt có thể chuyển sang các giai đoạn nặng hơn nhanh chóng. Khi đó, sức khỏe bệnh nhân thường suy giảm nghiêm trọng. Hiện nay, nhiều người có xu hướng lựa chọn sản phẩm thảo dược Ích Thận Vương để kiểm soát suy thận hiệu quả.
Theo Kho bạc Nhà nước, tính đến ngày 18/8, Quỹ vaccine phòng COVID-19 đã chi 3 đợt mua vaccine với tổng số tiền là 197 tỷ đồng. Hiện, số dư Quỹ là 8.429 tỷ đồng; tổng số tổ chức, cá nhân đóng góp là 519.155 lượt.
Về lâu dài cần tăng tính tự chủ nguyên vật liệu, giảm phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu mới nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Nhiều doanh nghiệp vẫn trụ vững và có tăng trưởng trong dịch Covid 19. Cái khó hiện nay chính là những chính sách, biện pháp chống dịch còn nhiều nơi, nhiều lúc bất cập gây khó khăn, vướng mắc cho khâu sản xuất, lưu thông.
Phiên họp đầu tiên của Chính phủ khóa XV đã tập trung thảo luận, thống nhất những vấn đề then chốt, quan trọng nhất trên các lĩnh vực của đất nước 5 năm tới; đồng thời đề ra những giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm trong những tháng cuối năm 2021; quyết tâm xây dựng Chính phủ đổi mới, liêm chính, kỷ cương, hành động, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo