Tìm kiếm: Kinh-tế-Việt-nam
Hệ thống phân phối sản phẩm Việt Nam rộng khắp nước Đức đồng thời là các đầu mối tiêu thụ và trung chuyển tiềm năng của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam không chỉ trong phạm vi nước Đức.
DNVN - Ông Lê Viết Hải, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Xây dựng Hoà Bình cho biết, giải pháp “3 tại chỗ” hay “1 cung đường - 2 điểm đến” chưa thể phát huy được ưu điểm, bởi doanh nghiệp đang hạn chế về tài chính, nguồn lực, thiếu cơ sở vật chất (phục vụ chỗ ăn, ở cho người lao động theo tiêu chuẩn) và còn rất nhiều khó khăn khác.
Trong bối cảnh ảnh hưởng làn sóng lần thứ 4 của dịch COVID-19, 6 tháng năm 2021, tăng trưởng kinh tế nước ta vẫn đạt 5,64%, mặc dù thấp hơn mục tiêu đề ra, song là mức khá cao so với các nước trên thế giới.
COVID-19 tiếp tục tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam song vẫn có những điểm sáng trong đại dịch.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải vừa ký văn bản hoả tốc đề nghị các địa phương ưu tiên tiêm vaccine cho lái xe, người lao động ngành vận tải và logistics nhằm không để đứt gãy chuỗi sản xuất.
Tiếp tục chương trình công tác tại các tỉnh phía Nam, chiều 30/7, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã thăm một số cơ sở y tế và làm việc tại tỉnh Bình Dương về công tác phòng, chống dịch COVID-19. Cùng dự buổi làm việc có lãnh đạo chủ chốt của tỉnh Bình Dương và lãnh đạo một số bộ, ngành.
Từ kết quả tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) đưa ra kịch bản cơ sở nếu dịch bệnh được kiểm soát vào cuối quý III/2021, tăng trưởng kinh tế cả năm được dự báo ở mức từ 4,5 - 5,1%. Như vậy, sẽ giảm từ 1 - 1,5% so với dự báo được đưa ra vào quý I năm nay ước đạt từ 6 - 6,3%.
DNVN - Theo Chủ tịch Tập đoàn Hương Sen, EVFTA sẽ là bàn đạp vững chắc cho việc hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Đức trong thời gian tới. EVFTA là con đường an toàn nhất để hỗ trợ kinh tế đất nước phát triển lớn mạnh.
Theo Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, Chính phủ đang đi đúng hướng trong xác định và triển khai chiến lược vaccine, các chính sách kinh tế trọng tâm.
DNVN – Báo cáo kinh tế vĩ mô quý 2/2020 do VEPR công bố cho thấy trong Quý 2/2021, kinh tế Việt Nam tăng trưởng ở mức 6,61%. Tuy nhiên, với tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến căng thẳng, ở kịch bản cơ sở, VEPR đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021 xuống còn 4,5-5,1%.
Để vừa quản lý vừa thúc đẩy thương mại điện tử, cần một chiến lược bài bản – “1 chiến lược lan tỏa” - giúp duy trì năng lực sẵn có của các doanh nghiệp nội, mới mong tăng tốc, phát triển bền vững toàn ngành như kỳ vọng, đóng góp vào tăng trưởng chung.
Chuyên gia kinh tế nhấn mạnh tới sự cần thiết phải chống chịu với những cú sốc kinh tế, chứ không phải tránh các cú sốc.
Tới thời điểm này, diễn biến dịch bệnh tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục là ẩn số khó lường trong bức tranh tăng trưởng 6 tháng cuối năm.
DNVN - Kinh tế số được kỳ vọng sẽ là cơ hội để kinh tế đất nước phục hồi nhanh. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, vướng mắc của kinh tế số hiện nay không phải là công nghệ mà là thể chế, chính sách. Nếu bàn đến chủ đề "cải cách thể chế để phục hồi tăng trưởng bền vững" thì đây chính là một trong những nội dung cần phải nhanh chóng tập trung.
Ở kịch bản dịch COVID-19 được khống chế sớm trong tháng 8/2021, GDP Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng 6,2% trong năm nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo