Tìm kiếm: Kiều-hối
Ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện chính sách và gia tăng ưu đãi như với dòng vốn FDI là ý kiến các chuyên gia, trí thức đóng góp để thu hút nhiều hơn nguồn kiều hối về nước.
Cải thiện môi trường đầu tư, thủ tục hành chính và chứng minh hiệu quả sử dụng nguồn kiều hối trong sự phát triển kinh tế sẽ là động lực thu hút nguồn vốn này nhiều hơn.
Lãi suất huy động của nhiều ngân hàng lớn đã giảm 0,2%/năm so với đầu năm. Còn tại nhiều ngân hàng thương mại cổ phần, lãi suất tiền gửi tiết kiệm còn giảm mạnh hơn.
Kiều hối là sự dịch chuyển của dòng tiền từ kiều bào hoặc từ người đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài gửi về cho người thân, gia đình.
Năm 2022 lượng kiều hối chuyển về TP Hồ Chí Minh đạt khoảng 6,8 tỷ USD, chiếm khoảng 50% tổng lượng kiều hối trên cả nước.
Gần 19 tỷ USD là lượng kiều hối ước tính đổ về Việt Nam trong năm 2022, cao hơn khoảng 1 tỷ USD so với năm trước đó.
Sau nhiều tháng, NHNN đã trở lại kênh giao dịch mua ngoại tệ với tỷ giá tham khảo ở mức 23.450 đồng/USD, thấp hơn 0,8% so với giá các ngân hàng bán ra trên thị trường.
Các chuyên gia nhận định, động thái mua can thiệp tỷ giá trở lại của Ngân hàng Nhà nước cho thấy thanh khoản thị trường ngoại tệ đã bớt căng thẳng.
Hiện tại, dù giá bất động sản ở nhiều phân khúc đang có xu hướng giảm, nhưng tâm lý của người mua vẫn đang trong trạng thái e dè "xuống tiền".
Thị trường bất động sản bắt đầu bước vào "mùa gặt" 3 tháng cuối năm. Trong 3 tháng cuối năm, dòng tiền sẽ chảy vào phân khúc nào?
DNVN - PGS, TS Trần Kim Chung, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng sẽ có 9 luồng tiền sẽ đổ vào thị trường bất động sản (BĐS) 6 tháng cuối năm 2022, với cách vận hành khác nhau.
DNVN - Vì cho một số khách hàng đặt lệnh mua chứng khoán khi không có đủ 100% tiền, Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương tín (UpCOM: SBS) do ông Phan Quốc Huỳnh làm Chủ tịch HĐQT vừa bị xử phạt 150 triệu đồng.
Khai thác thế mạnh của cộng đồng doanh nhân người Việt ở nước ngoài để quảng bá thương hiệu quốc gia
DNVN - Chuyên gia Thương hiệu Nguyễn Quốc Thịnh cho rằng cần phải biết khai thác thế mạnh của cộng đồng doanh nhân người Việt ở nước ngoài để quảng bá sản phẩm, thu hút công nghệ hiện đại từ nước ngoài về Việt Nam để nâng cao năng lực sản xuất.
DNVN - Theo khảo sát của Tập đoàn Dữ liệu quốc tế IDG ASEAN, Việt Nam có tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt là 79% và thanh toán không dùng tiền mặt mới chỉ chiếm 21%, đứng thứ 5/6 nước trong khu vực.
DNVN - Báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO) 2022 do Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố dự báo các nền kinh tế đang phát triển tại châu Á đạt tăng trưởng 5,2% năm 2022 và 5,3% vào năm 2023, nhờ sự phục hồi mạnh mẽ của lực cầu (nhu cầu tiêu dùng) trong nước và xuất khẩu tiếp tục tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo