Tìm kiếm: Kịt

Miến được tẩy trắng bằng hóa chất rồi được phơi trên đường bụi bặm, cạnh con mương đen kịt đầy ruồi muỗi bốc mùi hôi thối. Người làm miến chỉ giữ lại một số sản phẩm không tẩy trắng để ăn Tết.
Muốn biết tận cùng những khó khăn trong đời sống của đồng bào miền núi, muốn hiểu những vất vả, gian nan của cán bộ vùng cao thì phải đi họp bản. Không giống như họp làng dưới xuôi, họp bản ở vùng cao diễn ra vào ban đêm, khi bóng tối đã trùm lên, che khuất núi rừng và những ngôi nhà lợp gỗ, chỉ còn lác đác đôi ba ánh điện lập lòe yếu ớt như đom đóm. Tôi đã dự một cuộc họp bản như thế tại bản Páo Sơ Dào - bản nghèo đói nhất của xã Khao Mang - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái.
Đậu nành, bột bắp rang cháy trộn với hóa chất thành... càphê bột là công thức phổ biến tại nhiều cơ sở chế biến càphê tại Buôn Ma Thuột (Đắc Lắc) - thủ phủ càphê Việt Nam. Càphê giả được sản xuất trong những căn nhà gỗ, mái lợp tôn, nền ximăng cáu bẩn với thiết bị là những chai lọ, xô thùng, xoong chảo, mới nhìn đã phát kinh. Thực trạng này đã tồn tại nhiều năm, song các cơ quan chức năng đều kêu... khó xử lý.
Các cụ bảo, “ngày đàng (đường) bằng gang nước”, đường dưới biển bao giờ cũng hiểm nguy vất vả vô cùng. Đi trên con tàu lớn ra những hòn đảo lớn, chỉ một hai ngày đêm, tôi đã bã bượi thân xác. Nhảy xuống thuyền thúng, ra khơi vào lộng với con tàu 500 mã lực của anh Trương Quốc Bảo, tôi đã bị tròng trành khổ sở. Còn 20 con tàu lớn chuyên nghề câu cọp biển (cá mập) ở làng Thủy Đầm, phường Ninh Thủy, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa thì mỗi lần vươn khơi, họ đi cả tháng ròng rã mấy trăm hải lý, câu
Cả nghìn hộ dân thôn Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai (Hà Nội) đang trách cái ao làng bởi nó khiến nhiều người bị ung thư, phải chết vì sự ô nhiễm, bệnh tật. Nhưng họ không thể "từ mặt”, trái lại hàng ngày vẫn bơm hàng trăm khối nước từ ao về nhà ăn uống và sinh hoạt.
Đã hơn một năm nay, gần 60 người dân của khu nhà 146 Quán Thánh phải bất đắc dĩ chịu cảnh “lênh đênh sông nước” khi nước cống bỗng dềnh lên khắp diện tích sân chung không thể thoát. Mặc dù đã khẩn thiết kêu cứu đến nhiều cấp có thẩm quyền nhưng tình trạng vẫn chưa được khắc phục.
Trước áp lực của người dân, sau gần 10 năm xả nước thải không qua xử lý, lãnh đạo KCN Suối Dầu (xã Suối Tân, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) mới “khai quật” đường ống xử lý ô nhiễm.

End of content

Không có tin nào tiếp theo