Tìm kiếm: Kỷ-phấn-trắng
Tàn tích lạ lùng giữa "thị trấn vàng" Goldfields (Úc) cho thấy một kẻ xâm nhập ngoài hành tinh có đường kính hơn 100 mét từng đâm sầm vào nơi đây.
Người đàn ông Anh đã được một phen hết hồn khi phát hiện cục xương mà 2 chú chó cưng vừa đào được thuộc về 'mộ phần' của một ichthyosaur - loài quái vật biển sống ở 2 kỷ Jura - Phấn Trắng.
DNVN - Dấu tích loài khủng long biết bay to như máy bay, có cánh dài 13 m, chuyên ăn thịt khủng long nhỏ tồn tại trái đất 700 triệu năm trước.
Các phân tử DNA không ổn định và không thể được lưu trữ trong một thời gian dài. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã tìm thấy dấu vết của mô sụn, protein, nhiễm sắc thể và dấu vết hóa học DNA trong hộp sọ khủng long từ thời kỳ kỷ Phấn trắng cách đây 75 triệu năm.
Các nhà cổ sinh vật học Canada gần đây đã phát hiện và đã đặt tên cho một loài Pterizard mới với sải cánh dài tới 10 mét.
Các nhà khoa học Đức đã mô tả bằng chứng lâu đời nhất được biết đến về việc động vật có vú đã từng "ăn thịt" khủng long từ những dấu răng trên xương sườn cổ của loài khủng long Mamenchisaurus.
Một nghiên cứu kéo dài hơn 160 năm với nhiều nhà cổ sinh vật học tiếp nối thực hiện đã đưa về với thể giới hiện đại một trong những quái thú kinh dị nhất kỷ Jura.
Trái Đất đã hứng chịu thảm họa sóng thần toàn cầu sau cú va chạm của tiểu hành tinh Chicxulub – "sát thủ" làm tuyệt chủng khủng long.
Đây là loài cá sống trong thời đại khủng long với thân hình tương đối giống khi so sánh với cá kiếm hiện đại, điều đặc biệt là chúng sở hữu một hàm răng ngoại cỡ với những chiếc răng nanh sắc nhọn.
Một "bản đồ 3D tương tác" giúp người xem quay ngược thời gian ngắm Trái Đất từ thời có sự sống đa bào đầu tiên 600 triệu năm trước hay trong kỷ nguyên của khủng long.
Khủng long chưa hẳn là quái vật đáng sợ nhất mọi thời đại. Tại Mỹ, hóa thạch nhiều con khủng long mang dấu răng kỳ lạ, cho thấy chúng đã bị ăn thịt bởi một sinh vật còn kinh khủng hơn.
Machimosaurus là một chi thuộc họ Teleosauridae sống vào thời kỳ Jura muộn. Hóa thạch của chúng được tìm thấy ở Morocco, Thụy Sĩ. Các hóa thạch khác được tìm thấy ở Anh, Pháp, Đức, và Bồ Đào Nha.
DNVN – Các nhà khảo cổ vừa phát hiện hóa thạch của một loài khủng long mới, từng sinh sống vùng đất mà ngày nay là đảo Wight, thuộc miền Nam nước Anh cách đây 115 triệu năm.
Khi nói tới cá mập tiền sử, chắc hẳn mọi người đều nghĩ tới Megalodon, nhưng trên thực tế, đại dương thời tiền sử còn tồn tại một loài cá mập khác còn đáng sợ hơn rất nhiều, đó là loài Cretoxyrhina.
Khi bị kẻ thù dồn vào đường cùng, loài thằn lằn này sẽ phun ra dòng máu từ mắt bắn thẳng vào đối phương rồi nhanh chóng tẩu thoát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo