Tìm kiếm: Làng-nghề-truyền-thống
DNVN - Trong năm 2020, TP.HCM tiếp tục khuyến khích các Hợp tác xã (HTX) ứng dụng công nghệ tin học (4.0), công nghệ thông tin truyền thông (ICT), công nghệ sinh học, công nghệ tự động và bán tự động hóa trong sản xuất nhằm tiêu thụ nông sản chủ lực đảm bảo bền vững.
Bỏ lại những xô bồ, bon chen của cuộc sống thường nhật, khi tới thăm những ngôi làng cổ, bạn sẽ được tận hưởng không gian êm đềm và khám phá lối sống cùng nét kiến trúc truyền thống tuyệt đẹp của người Việt.
Trải dài khắp mảnh đất hình chữ S, từ miền Bắc, miền Trung đến miền Nam, là những làng quê nổi bật với vẻ đẹp cổ kính và nên thơ.
Dịch Covid-19 kéo dài dẫn đến thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt đã và đang tiếp tục thay đổi mạnh, chỉ tập trung vào mặt hàng thực sự thiết yếu như nông sản thực phẩm, khiến cho các ngành hàng xa xỉ như đồ gỗ, ô tô, ăn uống, du lịch… trở nên ảm đạm.
Thông thường sau Tết Nguyên đán, HTX mây tre đan Bao La (Quảng Phú, Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế) đã nhận được 4-5 hợp đồng đặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc, Nhật Bản... Nhưng năm nay, đến thời điểm này, HTX vẫn chưa nhận được đơn đặt hàng nào từ các đối tác.
Nghề đúc đồng làng Chè - Trà Đông, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa xưa nay vốn nổi tiếng với nhiều sản phẩm tinh xảo như trống đồng, chiêng đồng, đồ thờ, lư hương, con giống… được làm bởi những nghệ nhân tài hoa, yêu nghề và cần cù lao động.
HTX Mây tre đan Vân Sơn (xã Kim Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình) đã có những hoạt động tích cực cải thiện điều kiện làm việc, giúp bảo đảm an toàn cho người lao động để đưa thương hiệu vươn xa.
Thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm - OCOP” giai đoạn 2019 - 2025, tỉnh Thái Nguyên dự kiến tổng kinh phí thực hiện Đề án là hơn 700 tỷ đồng, trong đó nguồn ngân sách tỉnh hơn 70 tỷ đồng, ngân sách huyện, xã hơn 60 tỷ đồng, vốn lồng ghép các nguồn vốn hỗ trợ cho chương trình trên 240 tỷ đồng và vốn xã hội hóa hơn 360 tỷ đồng.
Thương mại điện tử góp phần mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh, giữ “lửa nghề” cho các thế hệ không ngừng sáng tạo khẳng định giá trị sản phẩm.
Thương mại điện tử góp phần mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh, giữ “lửa nghề” cho các thế hệ không ngừng sáng tạo khẳng định giá trị sản phẩm.
DNVN – Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế bày tỏ sự vui mừng khi thấy ngay sau Tết Nguyên đán Canh Tý, bà con nông dân đã tích cực ra đồng chăm sóc lúa và cây lúa phát triển tốt theo đúng khung lịch thời vụ, sâu bệnh không xuất hiện.
Khác với các làng nghề truyền thống khác, nghề làm quỳ vàng bạc ở Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) chỉ được truyền cho những người trong làng.
Đội thợ ở làng Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) được thuê để dát vàng cho lâu đài của một đại gia ở Hà Nội. Họ phải thi công trong nhiều tháng với số lượng vàng tính bằng cân.
DNVN - Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những làng nghề, phố nghề vẫn tồn tại minh chứng cho sức sống mãnh liệt của mạch nguồn văn hóa kết tinh qua mấy nghìn năm. Nhưng "Làm sao để làng nghề Việt từ lũy tre làng vươn ra thế giới?" thực sự vẫn là câu hỏi khiến các nhà quản lý, các doanh nghiệp và doanh nhân trăn trở.
Đến với làng may áo dài Trạch Xá vào thời điểm này, du khách sẽ cảm nhận được nét tinh hoa của áo dài, cũng như sức sống của làng nghề truyền thống 1.000 năm tuổi này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo