Tìm kiếm: Lão-nông
“Chỗ cạnh giường bà Nở nằm âm khí rất mạnh, cứ ngùn ngụt bốc lên. Ở đây không điên khùng cả nhà mới là chuyện lạ".
Ông Hoàng Văn Chất, 59 tuổi, người dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông, thuộc bản Củ 2, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Năm 1978, ông Chất tham gia công tác tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 6 (Cục Hậu cần Quân khu 2). Năm 1989, ông nghỉ chế độ, trở về quê hương tích cực tham gia phát triển kinh tế.
Chỗ cạnh giường bà Nở nằm âm khí rất mạnh, cứ ngùn ngụt bốc lên. Ở đây không điên khùng cả nhà mới là chuyện lạ.
Hơn 40 năm chăn nuôi thủy sản, sinh vật mới với nhiều chủng loại khác nhau, nhưng từ đầu năm 2019 đến nay, lão nông Ngô Hữu Phước (64 tuổi, ngụ ấp Đông Hậu, xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long) đột ngột mở trang trại sản xuất trứng ruồi đen, ruồi thương phẩm đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế bất ngờ và đầy lạc quan.
Chỉ cần bỏ ra khoảng 10 triệu đồng để làm 1 chuồng nuôi dơi để lấy phân, ông Huỳnh Thử ở xã An Thạnh Tây, huyện Cù lao Dung, tỉnh Sóc Trăng không phải mất chi phí cho việc ăn uống của đàn dơi. Đầu ra ổn định, phân dơi thu gom không đủ nhu cầu cho thương lái. Mỗi năm, ông Thử thu về hơn 70 triệu đồng.
Trồng bèo nuôi cá sặc rằn, ốc bưu đen kết hợp làm khí biogas. Mô hình chăn nuôi khép kín của ông Lê Thanh Hoàng ở xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ với chi phí đầu từ thấp mang lại thu nhập khoảng 35 triệu đồng/sào.
Ông Phạm Ngọc Thành (68 tuổi) được người dân của thôn Hòa Thạch, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam nhắc đến như một người con ưu tú của vùng quê nơi đây. Nhờ 'dám nghĩ - dám làm', ông Phạm Ngọc Thành đã xây dựng cho mình cơ ngơi bạc tỷ và góp công giúp vùng đất Đại Quang ngày càng thay da, đổi thịt.
Trong khi cụm từ 'công nghệ sinh học' còn khá mới mẻ với nhiều người thì nông dân Nguyễn Đăng Hiến (TP Đà Lạt, Lâm Đồng) đã tự học hỏi và mở 1 phòng nuôi cấy mô. Thành công trong lĩnh vực này mang về doanh thu hơn 2 tỷ đồng.
10 năm sau khi bỏ cả cây vàng để khởi nghiệp với cây ăn quả, ông Hoàng Văn Chất (xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã có vườn cây ăn trái xanh mát, cho nhiều quả ngọt với doanh thu hàng tỷ đồng/năm.
Ông Thoại bán nhộng ruồi đen với giá 20.000 đồng/ký, còn trứng ruồi đen ông bán với giá lên tới 15 triệu đồng/ký.
Khởi nghiệp với nghề nuôi cá giống từ năm 1990, ông Nguyễn Văn Sáu ở xã Tịnh Thới, TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp luôn trăn trở để tìm cho mình hướng đi mới. Ông quyết định mạo hiểm đi theo nghề sản xuất cá tra giống, với bản tính cần cù chịu khó và ham học hỏi. Sau hơn 10 năm ông Sáu đã xây dựng được uy tín và thương hiệu riêng cho mình.
Vượt qua bao thăng trầm, cuối cùng, người nông dân 56 tuổi cũng tìm được đường 'xuất ngoại' hạt mắc ca. Cuộc sống gia đình ông trở nên êm ấm, mọi hoài nghi của người dân về kẻ 'si tình' mắc ca giờ được giải tỏa.
Sáng ra, người ta thấy hàng trăm tỷ phú dắt những cô bò sữa bóng bẩy, nặng cả ngàn cân đi dạo quanh đường làng để chuẩn bị tranh tài tại cuộc thi hoa hậu bò sữa nổi tiếng khắp vùng.
Đến xã Tà Nung, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng hỏi thì không ai không biết ông Phạm Văn Tài – Chi hội trưởng Chi hội Nông dân xã Tà Nung. Ông nổi tiếng bởi sự mạnh dạn và quyết đoán trong làm nông nghiệp, người tiên phong trong việc đưa hệ thống tưới nhỏ giọt vào trồng hoa đồng tiền ở Tà Nung.
Ông Nguyễn Duy Hùng 60 tuổi ở xã Trung Tú, huyện Ứng Hòa (Hà Nội) đầu đã điểm bạc, làn da nhuốm màu sương nắng nhưng vẫn không ngừng học hỏi để nuôi cá cho năng suất cao và sạch theo tiêu chuẩn VietGAP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo