Tìm kiếm: Lê Thái Tông
Không chỉ xinh đẹp, những người phụ nữ này còn rất thông minh.
Triều Lê Sơ giai đoạn cuối lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Chính trong bối cảnh suy vong ấy đã có những người mang dòng máu hoàng tộc được đưa lên ngai vàng nhưng lại không được công nhận là vị vua chính thống.
Nhân dịch bệnh virus corona đang hoành hành những ngày qua, xem lại thời xưa ở nước Việt ta, trong những ghi chép vụn vặt để lại, không hiếm lần dịch bệnh hoành hành.
Thật không sai khi nói rằng cuộc đời của Lê Thánh Tông là một cuộc đời hoạt động sôi nổi trên nhiều lĩnh vực mà lĩnh vực nào cũng xuất sắc.
Tương truyền, bà là vợ của vị vua lỗi lạc Lê Lợi, đã tự hiến thân mình cho Hà Bá, để chồng đánh giặc xưng đế.
Nếu xét về mọi mặt, thì tướng Lê Khôi, người ít được nhắc đến trong chính sử, có thể mới chính là ông thánh Hoàng Mười.
Đại điện Lam Kinh hoành tráng như thế, nhưng câu chuyện thú vị nhất khi đến di tích này, lại là cái cột gỗ ở hậu cung, liên quan đến 'cây gỗ lim hiến thân.
Dân chài lưới chạy thuyền trong vùng đều biết đến 'ngôi mộ' đó, và khi đến đoạn sông này, đều phải chạy chậm thuyền rồi tránh xa.
Dù sống dưới chế độ phong kiến, một số phụ nữ Việt nhờ đức hiếu học đã chiếm lĩnh được tri thức đương thời, để lại tiếng thơm muôn đời.
Có rất nhiều sự kiện, nhân vật trong cả ngàn năm lịch sử dân tộc Việt Nam cho đến nay, hậu thế vẫn chưa có lời giải đáp.
Điều trùng hợp, là cả 4 người xâm phạm ngôi mộ hợp chất nghi của vua, đều qua đời một cách thương tâm, khó hiểu.
Vị phi tần trong câu chuyện có thật nhưng nhuốm màu thần thoại này đã chấp nhận gieo mình xuống dòng nước dữ để làm vợ cho thủy thần với mong mỏi thủy thần sẽ giúp chồng mình giữ nước, mặt khác nàng làm vậy cũng là để chồng sắc phong cho đứa con trai của mình trở thành người nối ngôi.
DNVN – Là khai quốc công thần với nhiều chiến công hiển hách nhưng Lê Ngân lại bị vua ép uống thuốc độc tự tử. Nguyên nhân vì sao?
Vụ án đầu tiên về quan hệ trai gái bất chính được chính sử ghi nhận thời Lê sơ là vào năm Ất Mão (1435) đời vua Lê Thái Tông.
Thời phong kiến, bề tôi thường gọi vua là “bệ hạ”, nhưng thời Lý, Trần ở nước ta có những quy định cách xưng hô với nhà vua khác thường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo