Tìm kiếm: Lưu-Biểu
Nếu như người này không chết sớm, có thể lịch sử Tam Quốc đã được viết theo một cách khác.
Tào Tháo là người đặt nền móng cho chính quyền Tào Ngụy, quá trình lập nên tập đoàn Tào Ngụy cũng giống như quá trình thành lập công ty trong xã hội hiện đại ngày nay, không tách khỏi việc tập hợp vốn, thu hút nhân tài, hay đưa ra các quyết sách vận hành.
Gia Cát Lượng từng đùa rằng Lưu Bị là một gã đàn ông tốt, biết sợ vợ, lười nói của Khổng Minh đều có ý cả nhưng không biết Lưu Bị có nghe ra được huyền cơ trong đó?
Có người nói, lịch sử Tam Quốc là Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền cùng nhau ngồi đánh một ván mạt chược, những cuối cùng Tư Mã Ý lại là người thắng. Trong quá trình nổi dậy, cả ba từng thua mất những quân bài vô cùng quan trọng, Tào Tháo thua mất Quách Gia, Lưu Bị thua mất Bàng Thống, Tôn Quyền thua mất Chu Du, ai mới là người chịu thiệt nhiều nhất?
Vì quá thông minh nên được trọng dụng nhưng cũng chính vì sự xuất chúng của mình mầ thần đồng này đã bị Tào Tháo xuống tay ở độ tuổi còn rất trẻ.
Hóa ra cả Lưu Bị và Tào Tháo đều không phải là những người hết lòng vì Hán thất.
Năm 220, đây vừa là năm đầu tiên thời kì Tam Quốc, cũng vừa là “năm đen tối”, xảy ra nhiều biến động nhất thời kì này khi một gian hùng, hai mưu sĩ, 8 dũng tướng đều lần lượt qua đời. Đứng từ một g...
Mặc dù Trương Phi cũng có bị đánh bại khi giao chiến với người khác, nhưng luôn tồn tại một vị tướng khiến ông không dám trực tiếp giao chiến, chính là bộ tướng Văn Sính dưới trướng Lưu Biểu vùng Kinh châu
Lưu Bị có hành động này, liệu có phải ông đã không còn coi trọng vai trò quân sư của Gia Cát Lượng?
Hạ được Hạ Hầu Uyên cũng có thể xem là một chiến công, tại sao Lưu Bị lại không khen Hoàng Trung mà lại còn khiến tướng của mình bất mãn?
Đều là hai viên mãnh tướng nổi bật vào thời kỳ đầu của Đông Ngô, thế nhưng nếu luận về chiến tích, giữa Cam Ninh và Thái Sử Từ ai mới thực sự là người "trên cơ"?
Trong trận chiến Xích Bích, Tào Tháo đã tin rằng thắng lợi nhất định sẽ về phía mình.
Hầu hết mọi người đều thấy tiếc nuối cho cái chết của Quan Vũ, nhưng thực tế thì còn có một vị tướng khác vang danh không kém, phải ra đi theo cách tức tưởi hơn.
Trước khi qua đời, Lưu Bị đã bí mật thăng cấp cho một mãnh tướng. Thật không ngờ người này sau đó lập đại công giúp Thục Hán thoát được họa diệt vong trong 20 năm. Người này là ai?
Với một người khôn ngoan lại trọng người tài như Tào Tháo, việc ông ta chọn một người "ngu không ai bằng" để làm việc cho mình có vẻ như có uẩn khúc gì đó phía sau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo