Tìm kiếm: Lưu-Thiện
Trong đội ngũ tướng lĩnh của tập đoàn Thục Hán, có không ít tướng lĩnh dũng mãnh phi thường, họ được gọi là Ngũ hổ tướng. Năm vị tướng quân này, vị nào cũng có bản lĩnh cao cường, có thể nói đều là những trợ thủ đắc lực trên chiến trường.
Gia Cát Lượng là một năng thần, cánh tay phải đắc lực của Lưu Bị, ông cả đời hết lòng trung thành với chủ tử, nhưng lại đặc biệt không thích một thủ hạ dưới trướng Lưu hoàng thúc. Trước khi lâm chung còn để lại di ngôn căn dặn phải diệt trừ người này, rốt cuộc là ai mà khiến Gia Cát Lượng phải phòng bị như vậy.
Có nhiều ý kiến cho rằng, việc trao binh quyền cho Lý Nghiêm chứ không phải Gia Cát Lượng thực chất là một nước đi thâm sâu và nhiều ẩn ý của Lưu Bị.
Lý do gì khiến cho Quan Vũ không bao giờ để mắt đến người đẹp do Tào Tháo tặng.
Sau trận Xích Bích, Tào Tháo đã tìm hiểu về Gia Cát Lượng và phát hiện ra rằng, đôi bên thực ra có một chút ân oán, hình thành từ khi Gia Cát Lượng còn nhỏ.
Hội tụ nhiều nhân tài trong tay, không thể thống nhất đã đành, tại sao Thục Hán lại trở thành nước đầu tiên trong 3 nước Tam Quốc bị diệt vong.
Có nhiều ý kiến cho rằng, Khổng Minh – Gia Cát Lượng – lựa chọn phò tá Lưu Bị không chỉ vì ông là một bậc cao nhân trọng tình nghĩa mà còn mang dáng dấp của một ‘lãnh tụ kiểu mẫu’.
“Mười sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng” mang đến cho độc giả một cái nhìn đa chiều về Khổng Minh tiên sinh Gia Cát Lượng.
Cuộc đời Triệu Tử Long, mãnh tướng nhà Thục là một bản hùng ca tráng lệ, bất hủ.
Những phát hiện đã khẳng định, mối quan hệ giữa hai nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc Lưu Bị và Gia Cát Lượng hoàn toàn không thân thiết “như cá với nước”.
Từng gửi con cho Gia Cát Lượng và đề cập đến việc truyền ngôi trước khi bại trận nên di ngôn của Lưu Bị đã khiến nhiều người cho rằng, Khổng Minh sẽ tiếp tục duy trì cơ đồ nhà Hán.
Thời Tam Quốc loạn lạc đã sản sinh ra nhiều danh tướng tài ba, họ cùng với chủ công của mình tả xung hữu đột tạo nên nhiều trận đánh oai hùng. Nhưng để tìm một người dùng thương bậc nhất, phải nói đến Triệu Vân.
Không chỉ là nhà thư pháp viết chữ rất đẹp, vẻ bề ngoài của Trương Phi cũng không hề dữ tợn, luộm thuộm như hình ảnh lâu nay người ta vẫn nghĩ.
Có ý kiến cho rằng, chính những lời nói đầy nghĩa khí này của Trương Phi đã khiến Lưu Bị phạm phải sai lầm để đời, từ đó đẩy Thục Hán vào cảnh suy bại.
Trên thực tế, Thục Hán có thể trụ tới gần 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời phần lớn đều dựa vào công lao của 4 vị đại thần trụ cột dưới đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo