Tìm kiếm: Lạm-phát-cơ-bản
Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2019 tăng 0,59% so với tháng trước và tăng 2,24% so với cùng kỳ năm trước.
Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố, CPI tháng 9/2019 tăng 0,32% so với tháng trước, tăng 2,2% so với tháng 12/2018 và tăng 1,98% so với cùng kỳ năm 2018.
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng nêu rõ: Động lực tăng trưởng 9 tháng đầu năm nay chủ yếu là khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Tình hình nhập khẩu 9 tháng đầu năm cho thấy ở thị trường lớn là Mỹ, Trung Quốc và EU đang có xu hướng tăng lên, đặc biệt, nhập khẩu từ Trung Quốc tăng cao nhất, ở mức 17,3%, còn xuất khẩu thì diễn biến trái chiều. Theo đó, xuất khẩu sang Mỹ thì tăng, nhưng sang Trung Quốc lại giảm.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số CPI trong tháng 7/2019 tăng nhẹ 0,18% so với tháng 6. Như vậy, CPI bình quân 7 tháng đầu năm nay tăng 2,61% so với bình quân cùng kỳ năm 2018. So với cuối năm 2018, CPI hiện đã tăng 1,59%.
DNVN - Tại Hội nghị sơ kết trực tuyến ngành tài chính 6 tháng đầu năm 2019, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ đã đặt ra một số nhiệm vụ trọng tâm cho ngành Tài chính, trong đó yêu cầu cần sớm trình Quốc hội Nghị quyết về giải pháp hỗ trợ thuế cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, thúc đẩy hộ kinh doanh lên mô hình doanh nghiệp để nuôi dưỡng nguồn thu.
Một trong những yếu tố tác động lên mặt bằng giá có thể kể đến như biến động phức tạp của giá xăng dầu thế giới theo diễn biến phức tạp về địa – chính trị.
Khi giá xăng dầu tăng cao, giá các loại hàng hóa dịch vụ sẵn sàng tăng theo nhưng khi giá xăng dầu giảm thì lại là câu chuyện khác.
Giá xăng dầu cùng với giá điện tăng khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 tăng 0,49% so với tháng trước.
DNVN - Tổng cục Thống kê cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2019 tăng 0,31% so với tháng trước, tăng 1,0% so với tháng 12/2018, tăng 2,93% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Tổng cục Thống kê, việc tăng giá xăng dầu, giá điện đã tác động trực tiếp đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và tỷ lệ lạm phát tháng 4.
DNVN - Sức sống của doanh nghiệp tư nhân trong nước đã đóng góp nhiều vào tăng trưởng xuất khẩu, qua đó góp phần đưa mức tăng trưởng GDP trong quý I/2019 đạt 6,79%.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2019 tăng 0,8% so với tháng trước, chủ yếu do nhu cầu tiêu dùng tăng trong dịp Tết Nguyên đán.
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với mức bình quân năm 2017, thấp hơn mục tiêu Quốc hội đề ra là tăng khoảng 4%. Tuy nhiên, sang năm 2019, khi các yếu tố bên ngoài biến động, cần tính toán kỹ càng để đạt được mục tiêu kiểm soát lạm phát.
Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia ước tính, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2018 có thể đạt 6,9-7%, cao nhất 10 năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo