Tìm kiếm: Lễ-Bộ-Thượng-Thư
Loạt ảnh này được chụp trong chuyến đi tuần tra của Thuần Thân vương Dịch Hoàn.
Trần Nhân Tông (1258-1308), tên thật là Trần Khâm, ông là vị vua thứ 3 của nhà Trần, được sử sách ca ngợi là một trong những hoàng đế anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Dưới thời Trần Nhân Tông cai trị được xem là thời kỳ đất nước hưng thịnh. Sau khi rời ngai vàng, nhà vua xuất gia trở thành thủy tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Loạt ảnh này được chụp trong chuyến đi tuần tra của Thuần Thân vương Dịch Hoàn.
Bà vốn là một cung nữ và may mắn được Hoàng đế sủng hạnh rồi phong thành Thụy Quý nhân.
Sử sách ghi rằng, Quận công Nguyễn Mại là người văn võ song toàn, vị quan thanh liêm, chính trực, được người dân nể trọng và gọi là Bao Công của đất Việt.
Những ai yêu mến tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung đều không thể quên cách ông miêu tả những bí kíp võ công như "võ lâm chí bảo", miếng mồi vô cùng hấp dẫn, là mục tiêu tranh đoạt của giới võ lâm để thỏa mãn giấc mơ "bá chủ thiên hạ".
Phùng Ân quan Ngự sử bị trách phạt đày đi tới nơi chân trời góc bể sao lại được các quan Hàn lâm viện và dân chúng trong thành ngưỡng mộ như vậy.
Tấm bia cổ liên quan đến một dòng tộc được tìm thấy sau hơn 100 năm lưu lạc. Đặc biệt tấm bia này do chính vua Tự Đức ban tặng.
Cửu âm chân kinh trong tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung là bộ tuyệt học võ công từng khiến nhân sĩ võ lâm một thời vấy máu tranh đoạt, cả giang hồ điên đảo săn lùng. Nhưng ít ai biết rằng bộ võ công này là có thật trong lịch sử Trung Hoa.
Chỉ vẻn vẹn trong vòng 5 năm ngắn ngủi, người thiếp yêu này đã sinh hạ cho Ngũ a ca Vĩnh Kỳ tới 4 người trai, trong đó có một người đã trở thành đại tài tử nức tiếng Thanh triều.
Bao Công là một vị quan đứng đầu Phủ Khai Phong, xét án rất công minh chính trực, nổi tiếng với các vụ “Tra án Quách Hòe”, “Ngựa Bạch Long”, “Giấc mộng hoàng kim”.
Trong cuộc tiếp đón viên sứ Sài Thung của nhà Nguyên, Hưng Đạo Vương đã ngồi yên cho kẻ thù chọc đầu đến chảy máu mà không hề thay đổi nét mặt.
Trong lịch sử ngoại giao của các triều đại phong kiến Việt Nam có nhiều vị sứ thần khiến phương Bắc nể phục. Tuy nhiên được vua “Thiên triều” ban biển vàng khen thưởng thì không mấy được như sứ thần Phạm Kim Kính.
Nhà giáo Ngô Miễn Thiệu, trạng nguyên Lương Thế Vinh, bảng nhãn Lê Quý Đôn là những thầy giáo từng khiến ngoại bang kính nể.
Nhà giáo Ngô Miễn Thiệu, trạng nguyên Lương Thế Vinh, bảng nhãn Lê Quý Đôn là những thầy giáo từng khiến ngoại bang kính nể.
End of content
Không có tin nào tiếp theo