Tìm kiếm: Lễ-vật
Lễ cột chỉ tay Toon ty Kon là một trong những nghi lễ quan trọng trong các nghi lễ vòng đời người của dân tộc S’tiêng, là một nét đẹp văn hóa mang nhiều giá trị nhân văn sâu sắc, thể hiện tình yêu thương, trách nhiệm của gia đình và gia tộc đối với con, cháu.
Vào nhà mới là một nghi lễ quan trọng và thiêng liêng trong hệ thống tín ngưỡng tâm linh nhiều đời của đồng bào dân tộc Mảng ở Lai Châu.
Lễ Then xò lụ (Then cầu con) là một trong những tập quán xã hội và tín ngưỡng của người Thái ở bản Tâu, xã Hua Thanh, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đang được gìn giữ và phát huy. Qua nghi lễ, nhiều điệu múa cùng lời hát Then được bảo tồn.
Hòn đá thiêng có tự bao giờ thì người già nhất thôn Vèo, xã Định Trung, TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc cũng không thể lý giải nổi.
Bàn tay khéo léo và óc thẩm mỹ của các nghệ nhân thủ công biến đất mẹ hiền hòa thành hầu hết những vật dụng trong nhà, giải quyết nhu cầu thiết yếu trong nền kinh tế tự cung tự cấp.
Khu di tích đền Am Tiên gắn với sự tích của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu và những chuyện kỳ bí.
Chẳng ai biết cái giếng có từ bao giờ, nhưng hạn hán đến mấy cũng không vơi, lũ lụt to cũng không ngập, bốn mùa nước trong vắt.
Ông Cọp Bạch lao nhanh xuống chân núi, chạy thẳng vào xóm Đồng Đò xé toạc vách nứa ngôi nhà nhỏ, vồ lấy bà mụ thường đỡ đẻ cho sản phụ trong làng.
Người Dao ở Lào Cai được biết đến khá nổi tiếng vì sở hữu kho sách cổ quý giá với hàng vạn quyển được lưu giữ tại các hộ gia đình. Để gìn giữ và phát huy giá trị di sản sách cổ và nghề bốc thuốc Nam cho đến ngày nay là nhờ truyền thống dạy chữ, nghề bốc thuốc cho thế hệ sau vào dịp Tết Nguyên đán.
Người Thái là cư dân nông nghiệp trồng lúa nước và làm nương rẫy. Theo nông lịch truyền thống của dân tộc, vào tháng 3 tháng 4 Âm lịch là mùa gieo, cấy, mở đầu một năm làm ăn, sản xuất. Thường thì tháng 3 sấm ra, rừng núi gọi mưa về, mọi người rủ nhau xuống ruộng, lên nương, với tâm trạng mừng vui vì những cơn mưa hứa hẹn một mùa bội thu.
Đồng bào Xa Phó ở Lào Cai có tập quán cưới hỏi khá độc đáo, khác lạ từ lễ vật thách cưới cho đến các nghi thức. Thời gian tổ chức cưới hỏi thường vào tháng một, tháng hai. Tiêu chuẩn chọn vợ, chọn chồng của người Xa Phó khá khắt khe. Những cô gái có tính nết hiền lành, biết thêu thùa, may vá và những chàng trai giỏi cày bừa, khỏe mạnh sẽ được nhiều người để ý, lựa chọn.
Khác với các dân tộc khác, lễ hội ăn đầu lúa mới của người Ra Glai bắt buộc phải có con gà, gạo, thóc, ngô, trầu cau và rượu cần. Đây là những lễ vật, con cháu Ra Glai dâng lên báo với tổ tiên thành quả một năm lao động vất vả và cầu xin tổ tiên phù hộ cho mùa màng năm mới làm ăn khấm khá hơn, gia đình mạnh khỏe.
Trong nghi lễ tâm linh của người Sán Chay bao gồm Cao Lan và San Chí, thủ tục cúng các loại ma rất ly kỳ...
Trong quá trình hình thành và phát triển, người Chăm đã để lại nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hết sức quý giá, trong đó có di sản trang phục dân gian và cung đình.
Phong tục cưới hỏi của người Tây Tạng, một cô gái phải tìm kiếm và “quan hệ” với tối thiểu 20 người đàn ông mới được phép lấy chồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo