Tìm kiếm: Lữ-Bố
DNVN - Theo nhận định của các sử gia thì người xứng danh “đệ nhất chiến thần” của lịch sử phong kiến Trung Quốc không phải là Bạch Khởi, Lữ Bố, Quan Vũ, Nhạc Phi… mà võ tướng vào thời kỳ Nam Bắc triều được biết tới với danh hiệu “Bạch bào tướng quân”. Vậy ông là ai?
Mặc dù trong doanh trại quân Tào nhân tài vô số, nhưng trong lòng Tào Tháo chỉ có 3 người là có thể sánh với Quan Vũ.
Nhiều fan cứng của Tam Quốc Diễn Nghĩa vẫn thường tặc lưỡi tiếc nuối vì còn khá nhiều những "thế ngoại cao nhân" vừa kỳ bí vừa tài giỏi nhưng lại nằm ngoài vòng xoáy phân tranh, sống ẩn cư nơi núi sâu rừng già.
Lý do gì khiến cho Quan Vũ không bao giờ để mắt đến người đẹp do Tào Tháo tặng.
DNVN - Dù mang tiếng đa nghi, gian trá nhưng Tào Tháo vẫn được đánh giá là người dũng cảm, mưu trí hơn người. Ông yêu người tài, khát người tài, tìm mọi cách để có được người tài, chính vậy bên cạnh ông luôn có những mưu sĩ hàng đầu thời bấy giờ theo phò tá. Vậy tại sao Tào Tháo lại quyết trừ khử Lữ Bố dù y là nhân tài.
Tác giả La Quán Trung đã thổi hồn cho nhiều nhân vật lịch sử với những điển tích bất hủ, người đời khó mà quên được.
DNVN - Trong Tam Quốc diễn nghĩa, người ta vẫn lầm tưởng rằng Vương Doãn chính là cha nuôi của Điêu Thuyền. Ông cũng là người là bày mưu để Lã Bố giết Đổng Trác. Nhưng nhiều giai thoại cho rằng đó là người tình bí ẩn của Điêu Thuyền.
DNVN - Quan Vũ là vị võ tướng nổi tiếng bậc nhất thời Tam Quốc. Tào Tháo vô cùng mến mộ Quan Vũ nên dùng đủ kim lụa mỹ nữ hay phong tước ban hầu để chiêu mộ ông. Mạnh Đức cũng từng đánh giá rằng trong Tào doanh chỉ 3 người có thể sánh với Quan Vũ. Vậy họ là những ai?
DNVN - Để đánh giá năng lực của các võ tướng, một trong những yếu tố quan trọng cần nhắc tới đó là sức khỏe. Mặc dù Tam Quốc là giai đoạn quần hùng tranh bá, nhân tài võ thuật nổi lên khắp nơi. Thế nhưng theo nhận định của KKNews, những nhân vật sở hữu sức khỏe đáng nể hàng đầu thời bấy giờ chỉ có 6 nhân vật dưới đây.
NSƯT Hữu Quốc đã trải qua những biến cố không ngờ để rồi trở lại một cách vô cùng ngoạn mục.
Tuy Tào Tháo thường gắn liền với danh xưng kẻ tiểu nhân, bất nhân bất nghĩa, nhưng không ai có thể phủ nhận tài năng của con người này. Những bài học đắt giá mà ông để lại vẫn còn được áp dụng cho tới ngày nay.
DNVN - Trong Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả Lữ Bố là người phóng khoáng và kiêu ngạo. Có không ít người cho rằng ít ai có thể bì được với ông. Ấy vậy mà vẫn có 1 người thuộc dạng “vô danh tiểu tốt” đã hạ gục được “đệ nhất chiến thần” này.
DNVN - Vào năm 199, Tào Tháo thành công trong việc công phá thành Hạ Bì, bắt sống Lữ Bố. Lữ Bố dù muốn quy thuận nhưng Tào Tháo vẫn quyết định lấy mạng Phụng Tiên. Sau đó, Mạnh Đức còn ra lệnh treo cổ dũng tướng này.
Quan Vũ là người đứng đầu trong Ngũ hổ tướng vang danh thiên hạ của nước Thục thời Tam quốc. Ông sở hữu sức mạnh hơn người cùng võ nghệ cao cường, tạo ra những chiến tích vẻ vang trong quá trình chiến đấu dưới trướng của Lưu Bị.
Lý do thực sự khiến hậu duệ gia tộc Tư Mã vẫn thường cảm thấy hổ thẹn khi đem cơ nghiệp của gia tộc đặt lên bàn cân so sánh với Tào Ngụy bắt nguồn từ 1 nguyên nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo