Tìm kiếm: Lực-lượng-Hàng-không
Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đang rất thiếu máy bay AWACS (máy bay chỉ huy - cảnh báo sớm trên không), dẫn tới yêu cầu khẩn trương mở rộng phi đội.
Các trạm radar Voronezh thế hệ mới có khả năng phát hiện tên lửa đạn đạo và nhiều loại mục tiêu khác nhau, sẽ tăng cường sức mạnh cho hệ thống cảnh báo tấn công tên lửa của Nga.
Nga quyết định tăng cường sản xuất tên lửa siêu thanh Kinzhal để đối phó với nguy cơ ngày càng tăng từ bên ngoài nhằm vào Moscow.
Các máy bay MiG trang bị tên lửa siêu thanh Kh-47M Kinzhal kết hợp với máy bay chống ngầm hiện đại của Nga có thể tác chiến chống lại nhóm tàu tấn công lớn của đối phương.
Quân đội Nga bắt đầu tăng cường bảo vệ biên giới phía Tây Bắc của mình sau khi Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Báo chí Ukraine "đột nhiên" phát hiện việc Không quân Nga đã sử dụng bom dẫn đường K029B-E (UPAB-1500V) nặng 1.525 kg trên chiến trường.
Một tổ hợp liên lạc với trí tuệ nhân tạo đã được phát triển cho máy bay chiến đấu thế hệ năm Su-57.
Sự phong phú của "bom thông minh" Nga đã khiến phương Tây lo lắng khi Ukraine không thể chống lại vũ khí này, ấn phẩm Military Watch của Mỹ viết.
Mỹ đã trao cho Ukraine vũ khí thần kỳ của mình, nhưng nó không có tác dụng trước Nga, chuyên gia quân sự độc lập Drago Bosnich cho biết.
Tiêm kích một động cơ được cho là sẽ lấp đầy khoảng trống trong Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga.
Giữa bối cảnh phương Tây không ngừng cung cấp vũ khí hiện đại cho Ukraine, bom FAB-500M-62 trang bị bộ chỉ dẫn trên không có vai trò cần thiết với Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga.
Các thành viên của Lực lượng Vệ binh Quốc gia Không quân Mỹ giữ liên lạc thường xuyên với quân đội Ukraine trong suốt cuộc xung đột với Nga để đưa ra lời khuyên và hỗ trợ khi cần. Mặc dù vậy, không quân Ukraine vẫn gặp bất lợi trước lực lượng áp đảo của Nga.
Giới phân tích phương Tây cho rằng, các vũ khí mồi nhử mà Ukraine sử dụng có thể đã khiến Nga lãng phí một lượng lớn đạn pháo và tên lửa để phá hủy.
Vấn đề chủ yếu nằm ở việc triển khai các hệ thống phòng không như S-400 cách xa nhau, ở khoảng cách 70-75 km. Điều này tạo ra một khu vực ngoài bán kính phát hiện của một hệ thống radar, từ đó để lại “khoảng trống” mà UAV và tên lửa hành trình của đối phương có thể tận dụng nếu bay tầm thấp.
Iran cho biết nước này đã phát triển một tên lửa siêu thanh tầm xa có khả năng vươn tới bất kỳ căn cứ quân sự nào của Mỹ trong khu vực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo