Tìm kiếm: La-Quán-trung
Dưới thời Tam Quốc, một trận chiến huyền thoại xảy ra vang danh sử sách khi 800 binh sĩ do Trương Liêu (đại tướng của Tào Tháo) đánh bại 100.000 quân sĩ của Tôn Quyền. Chiến thắng lừng lẫy này của Trương Liêu khiến người đời không khỏi kinh ngạc và bái phục.
Trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, Hoa Đà khoét thịt, cạo xương ở vai của Quan Vũ để loại bỏ chất độc do mũi tên bắn trúng. Trong quá trình Hoa Đà chữa trị, Quan Vũ không hề kêu đau đớn mà còn thản nhiên ngồi đánh cờ. Liệu điều này có chính xác.
Gia Cát Lượng cả đời chỉ đề cử với Lưu Thiện đúng một võ tướng là Hướng Sủng, ngay đến cả Khương Duy cũng chưa từng được hưởng vinh dự này, vì vậy, Hướng Sủng có thể được xem là võ tướng mà Gia Cát Lượng xem trọng và tán thưởng nhất.
Giadinh.net - Điêu Thuyền họ Nhiệm, con gái Nhiệm Ngang, tên là Hồng Xương, làm nhiệm vụ coi giữ kho mũ lông điêu, nên có tên là Điêu Thuyền.
Nhà nghiên cứu Trung Quốc Uông Hoành Hoa chỉ ra, trong "Tam Quốc diễn nghĩa", tác giả La Quán Trung đã thực hiện một số "thủ thuật che đậy sự thực", nhằm phù hợp với quan niệm chính thống "Lưu chống Tào".
Lã Mông, đại đô đốc đời thứ ba Đông Ngô, lập nhiều đại công trong binh nghiệp mà đỉnh cao chính là chiếm Kinh Châu, bắt Quan Vũ. Nhưng trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Lã Mông đã bị La Quán Trung bôi bác khi cho danh tướng này chết bởi… oan hồn Quan Vũ. Dĩ nhiên, theo ghi chép chính sử, Lã Mông chết bởi nguyên nhân hoàn toàn khác.
Chu Du là danh tướng thời Tam Quốc. Trong Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhân vật Chu Du xuất hiện từ hồi 15 đến hồi 56. Tuy nhiên, do lấy Thục Hán làm chính thống, La Quán Trung đã có rất nhiều tình tiết mô tả Chu Du sai khác hoàn toàn với con người thật của ông trong lịch sử.
Tuy có tài chữa bệnh song Hoa Đà thường xuyên cảm thấy xấu hổ về nghề y mạt hạng, tự ti về thân phận một thầy thuốc nhà quê. Ông luôn tìm cách để có cơ hội làm quan.
Gia Cát Lượng đã phải lập đàn cầu gió Đông ba ngày ba đêm để có thể thực hiện kế sách "Hỏa công Xích Bích" đánh bại Tào Tháo, định hình thế cục "chân vạc" thời Tam Quốc.
Cho đến nay, mặc dù đã 20 năm trôi qua nhưng sự thật về cái chết của Tôn Đào cũng như cuộc hôn nhân đầu của Đường Quốc Cường đến nay vẫn là một ẩn số.
Điêu Thuyền được cho là người đẹp nổi tiếng nhất, nhưng trên thực tế có một người khác xứng danh là "đệ nhất mỹ nhân" thời Tam Quốc.
Mọi người có lẽ không còn lạ lùng gì với Long Trung Đối, mưu kế chia ba thiên hạ của Gia Cát Lượng dành cho Lưu Bị trong lần quân thần gặp mặt. Nhưng sự thực thì trong lần gặp mặt của Lỗ Túc và Tôn Quyền trước đó 7 năm, Lỗ Túc cũng đã chỉ ra cục diện chia ba thiên hạ như thế.
Trương Phi là đại tướng trong Ngũ hổ tướng, tuy tình thân như thủ túc, nguyện sống chết có nhau nhưng không phải người Lưu Bị tín nhiệm nhất.
Dịch giả Trần Đình Hiến sẽ có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
Dư luận Trung Quốc đang rất quan tâm về danh tính, thân phận của hai người phụ nữ được chôn cùng Tào Tháo, mới được phát hiện vì nếu đây đúng là lăng mộ thực của nhân vật lịch sử Ngụy vương thì 2 bộ hài cốt trên có thể là những người vợ được Tào Tháo sủng ái nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo