Tìm kiếm: Liên-minh-Châu-Âu
Ngày 15/3, Nga tuyên bố không có nguy cơ thiếu lương thực trên thị trường nội địa của nước này. Nga cũng cảnh báo người tiêu dùng không nên tích trữ lương thực trong bối cảnh phương Tây gia tăng trừng phạt Nga do cuộc tấn công vào Ukraine.
Dù căng thẳng trên thực địa chưa có dấu hiệu lắng dịu, song cùng với các nỗ lực ngoại giao quốc tế, việc Nga và Ukraine không từ bỏ đối thoại đã một lần nữa cho thấy cơ hội cho ngoại giao vẫn chưa khép lại.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, tốc độ tăng trưởng tiền lương ở châu Á dự kiến sẽ tăng trong năm nay. Nhưng liệu mức tăng lương này có đuổi kịp lạm phát hay không, trong bối cảnh chuỗi cung ứng chưa hồi phục hoàn toàn và các xung đột địa chính trị leo thang, lại là một dấu hỏi lớn.
Nếu không muốn một cuộc chiến toàn diện giữa Nga và khối NATO do Mỹ dẫn đầu, phương Tây cần phải tự hỏi liệu việc tăng cường viện trợ vũ khí cho Ukraine có đủ khả năng chấm dứt xung đột hay không.
Nhiều ý kiến cho rằng cần phải suy nghĩ về cách thức vẽ lại bản đồ địa chính trị của châu Âu trong tương lai sau cuộc tấn công của Nga vào Ukraine.
Hãng thông tấn TASS hôm nay (10/3) dẫn nguồn tin từ Bộ Ngoại giao Nga cho biết nước này sẽ không tham gia Hội đồng châu Âu nữa.
DNVN - Sau khi EU ban hành, sửa đổi quy định áp dụng tạm thời các biện pháp kiểm soát chính thức và khẩn cấp với các sản phẩm chế biến bột, Bộ Công Thương đã đưa ra hướng dẫn thực hiện quy định về dư lượng Ethylene Oxide cho doanh nghiệp.
EU đã đưa thêm nhiều nhân vật tại Nga vào danh sách đen và nhắm vào lĩnh vực ngân hàng của Belarus.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 9/3.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chính thức công bố lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga trong bối cảnh Moskva đang triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 7/3 cảnh báo rằng, lệnh cấm vận dầu mỏ và khí đốt xuất khẩu từ Nga, như một phần của các biện pháp trừng phạt mà phương Tây áp đặt đối với Nga vì tình trạng căng thẳng với Ukraine, có nguy cơ đẩy an ninh năng lượng của châu Âu vào tình trạng nguy hiểm.
Ngày 7/3, giá một số kim loại trên thị trường thế giới tăng cao kỷ lục do lo ngại nguồn cung gián đoạn liên quan đến căng thẳng Nga - Ukraine.
DNVN - Tại tọa đàm "Xung đột Nga - Ukraine: Giảm tác động và tìm kiếm cơ hội" chiều ngày 7/3, các chuyên gia kinh tế nhận định mâu thuẫn Nga - Ukraine tiếp tục leo thang khiến giá cả hàng hóa, nguyên liệu đầu vào đang bước vào đợt tăng giá mới. Điều này khiến lạm phát của Việt Nam phải chịu tới 4 áp lực.
Việc Ukraine tuyên bố sẵn sàng để ngỏ việc thảo luận về "các mô hình phi NATO" trong tương lai liệu có phải một sự nhượng bộ trước những yêu cầu về an ninh của Nga.
Ba Lan mới chỉ xác nhận tiếp tục các cuộc đàm phán về vấn đề cung cấp máy bay chiến đấu cho Ukraine chứ chưa đưa ra cam kết thực sự.
End of content
Không có tin nào tiếp theo