Tìm kiếm: Liên-minh-Bảo-tồn-thiên-nhiên-Quốc-tế
Loddigesia Mirabilis là loài chim thuộc họ chim ruồi có nguồn gốc ở Peru. Hiện tại, nó đang nằm trong danh sách chim nguy cơ tuyệt chủng của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN).
Do có bề ngoài khá “độc” và đẹp, cá hải long cỏ được rất nhiều yêu cá cảnh săn làm cá cảnh. Chính vì sự suy giảm đáng kể ở môi trường tự nhiên, nó được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đưa vào sách đỏ năm 2006.
Trĩ huyết, là cái tên khá lạ lẫm với người Việt Nam. Tuy nhiên, đây được xem là giống chim phổ biến ở Ấn Độ.
Gà gô đen có tên khoa học là Lyrurus Tetrix. Chúng phân bố chủ yếu ở một số nước châu Âu như Anh, Nga, Ba Lan, Italia, Pháp, Hy Lạp và một số vùng ở Trung Quốc và Mông Cổ.
Gà lôi tai nâu có tên khoa học là Crossoptilon Mantchuricum. Đây là giống gà đặc hữu của Trung Quốc.
Khi được tắm táp trong hồ nước, con gấu trúc đã có khá nhiều hành động vô cùng dễ thương. Sau đó, nó lim dim chìm vào giấc ngủ.
Quá trình thuần hóa mèo bắt nguồn từ mối quan hệ cộng sinh giữa mèo rừng và con người trong các xã hội nông nghiệp sơ khai cách đây gần 10.000 năm.
Thiên nhiên hoang dã luôn biết cách để khiến con người ta phải bất ngờ trước sự thú vị của nó.
Trong lịch sử Trái đất, đã có năm vụ tuyệt chủng hàng loạt đã xảy ra và nhiều chuyên gia đã cảnh báo rằng, một vụ tuyệt chủng hàng loạt thứ sáu có thể đang diễn ra do hoạt động của con người kể từ Kỷ nguyên Khám phá.
DNVN - Rác thải nhựa (RTN) đại dương đang là vấn đề báo động toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Phóng viên tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện chuyến khảo sát tại nhiều vùng biển trong nước và ghi nhận tình trạng ô nhiễm RTN diễn ra tại nhiều nơi, trở thành bài toán nan giải của chính quyền và người dân địa phương ven biển.
Là loài thủy sản giá trị cao và cực kỳ bổ dưỡng, cá chình hay lươn (eel) đã được nhân loại khai thác làm thực phẩm từ cả ngàn năm nay. Mặc dù vậy, hiểu biết của chúng ta về loại sinh vật bí ẩn này vẫn còn hết sức hạn chế.
Việc hồi sinh các loài giống hổ Tasmania như mới được công bố gần đây khiến nhiều người lo âu.
DNVN - Theo Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam, chỉ trong vòng khoảng 40 năm từ năm 1975 đến năm 2015, các quần thể voi nhỏ, bị phân mảnh tại Việt Nam đã bị suy giảm nghiêm trọng tới 95% và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng nếu không có những kế hoạch bảo tồn phù hợp đúng đắn.
Du khách đến Công viên Quốc gia Komodo của Indonesia từ tháng 8 sẽ phải bỏ ra gần 250 USD, thay vì 10 USD như trước, để được xem cận cảnh những con “rồng” đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Những gì đang diễn ra ở Greenland lúc này chính là kịch bản sẽ xảy ra với đàn gấu trắng ở Bắc Cực, thậm chí còn tồi tệ hơn thế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo