Tìm kiếm: Liêu-Trai
Người đàn ông râu tóc bạc phơ lặng lẽ làm lễ tiễn đưa các lĩnh hồn về trời, trong đêm tối nhập nhoạng.
Mọi người thất kinh khi nhận ra bà Ngần Thị Ba qua cái đầu bê bết máu và mất một cái chân.
Tương truyền, bà là vợ của vị vua lỗi lạc Lê Lợi, đã tự hiến thân mình cho Hà Bá, để chồng đánh giặc xưng đế.
Những mũi kiếm lao vun vút, cắm thẳng vào mặt, họng, ngực đối phương, nhưng kỳ lạ thay, dù đâm chém cật lực, song chẳng ai bị thương.
Việc đảm nhận những vai diễn không phù hợp với tuổi thực khiến nhiều nữ diễn viên nổi tiếng như Châu Tấn, Lâm Tâm Như, Đổng Khiết... nhận nhiều lời chê bai từ phía khán giả.
Những tiểu thuyết này được đánh giá là những viên ngọc châu vô cùng quý giá trong kho tàng văn học Trung Hoa.
"Quái vật" thuồng luồng ăn thịt người ở Tuyên Quang, cá chép "ma" quái dị ở sông Hồng hay "quái vật" mình rắn ở Cát Bà,... là những con "quái vật" kinh hoàng gây xôn xao dư luận ở Việt Nam.
Trương Vệ Kiện và bà xã Trương Tây sở hữu nhiều bất động sản đắt giá. Nhiều năm qua, cặp đôi tận hưởng cuộc sống giàu sang dù không con cái.
Một cái giếng sâu chưa đầy 2m nhưng mạch nước phun lên có thể nhấn chìm cả một vùng rộng lớn.
Những tiếng khóc, tiếng cười, những tiếng động lạ rùng rợn, những bóng người kỳ lạ…Là những bí ẩn xuất hiện ở những căn nhà bỏ hoang ở đất Hà Thành.
Dốc cầu Đầu Mầu nằm trên quốc lộ 9, tỉnh Quảng Trị không chỉ được biết đến bởi độ cao, sự hiểm trở với núi đá vôi cao chót vót. Mà Đầu Mầu còn là chốn lưu truyền câu chuyện rợn người về những hồn ma phiêu bạt không chốn dung thân, tụ họp về đây, ngày cũng như đêm chầu chực ở chân cầu để 'xô xe' xuống vực, kết nạp thêm ma mới (?).
Người dân ở Thị Xã Long Khánh (tỉnh Đồng Nai) từng rỉ tai nhau về những cái chết oan ức, những hồn ma không siêu thoát mà ở lại dương gian quanh khu biệt thự bỏ hoang tại Suối Tre.
Điều trùng hợp, là cả 4 người xâm phạm ngôi mộ hợp chất nghi của vua, đều qua đời một cách thương tâm, khó hiểu.
Lạ kỳ thay khi người Chăm thường sinh sống ở miền Nam Trung Bộ hay Tây Nam Bộ, nhưng giữa rừng Đông Nam Bộ, nơi ngày xưa là “rừng thiêng nước độc” đất Bình Phước lại có ngôi miếu người Chăm, nghĩa địa người Chăm.
Bên trong nấm mồ được chôn chặt bằng bê tông cốt thép là cả một câu chuyện bi thảm về số phận của người phụ nữ bạc mệnh cùng đứa con trai nhỏ của mình. Bi thảm đến nỗi, chục năm đã đi qua, người dân Phú Lương vẫn còn rỉ tai nhau về linh hồn người mẹ trẻ hiện về đòi nhà chồng trả lại công bằng cho mối hận thù ngày nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo