Tìm kiếm: Logistics
Để đạt được mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2024 tăng khoảng 6% so với năm 2023, tương ứng 377 tỷ USD, Bộ Công Thương cho biết: Bộ sẽ tập trung khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực và ký kết, triển khai FTA mới để mở rộng, đa dạng hóa thị trường, mặt hàng xuất nhập khẩu, chuỗi cung ứng.
Việt Nam đang đứng thứ 11 trong nhóm 50 thị trường logistics mới nổi toàn cầu, với quy mô của ngành đạt hơn 40 tỷ USD mỗi năm.
Tình hình căng thẳng trên Biển Đỏ đang khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang khu vực châu Âu chịu ảnh hưởng do chi phí vận tải tăng mạnh, thời gian vận chuyển kéo dài; đặc biệt là với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng nông sản, đông lạnh...
Trong những năm gần đây, các công ty logistics Trung Quốc đã tăng cường sự hiện diện ở các thị trường nước ngoài khi các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới của nước này nở rộ.
Logistics là dịch vụ vận chuyển, cung ứng hàng hóa theo phương thức tối ưu nhất từ nơi sản xuất đến nhà máy chế biến sau đó xuất khẩu và đến tay người tiêu dùng.
DNVN - Tại buổi tọa đàm giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính với các doanh nghiệp toàn cầu về hợp tác phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ ô tô, chip bán dẫn, ngày 16/1, đại diện các tập đoàn lớn của thế giới như Google, Siemens, Qualcomn, Ericsson… cam kết tiếp tục mở rộng đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam hiện đứng thứ 64/160 nước về mức độ phát triển logistics. Đặc biệt, Việt Nam cũng lọt vào Top 10 thị trường logistics mới nổi và dự báo tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm giai đoạn 2022 – 2027 đạt 5,5%.
DNVN - Sau 5 năm thực thi CPTPP, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã ghi nhận những thay đổi rõ nét. Trong đó, sự gia tăng xuất khẩu vào các nước thành viên CPTPP mạnh mẽ hơn so với các thị trường khác.
DNVN - TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Hà Nội, Bắc Ninh, Nghệ An, Bình Dương và Đồng Nai được dự báo là 10 tỉnh, thành sẽ phát triển mạnh về bất động sản công nghiệp trong năm nay.
DNVN - Theo giới chuyên gia, lực lượng lao động trẻ và am hiểu công nghệ, Chính phủ tập trung vào chuyển dịch năng lượng, sự phục hồi của những đối tác thương mại lớn của Việt Nam… là những động lực chủ đạo cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2024 và những năm tới.
Được đánh giá là phân khúc duy nhất lội ngược dòng khó khăn chung của thị trường, bất động sản công nghiệp tiếp tục tỏa sáng và duy trì sức tăng trưởng mạnh mẽ. Phân khúc này vẫn đang chiếm ưu thế và dự báo vẫn điểm sáng hấp dẫn nhà đầu tư.
Những thách thức do xung đột địa chính trị diễn ra ở nhiều nơi, chuỗi cung ứng toàn cầu về linh phụ kiện, xuất khẩu vẫn đứt gãy, các nước lớn đang gia tăng các biện pháp bảo hộ…, dự báo sẽ tác động không nhỏ đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2024.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, Viettel sẽ phải trở thành một tập đoàn toàn cầu về công nghệ số, tham gia tích cực vào chuyển đổi số và chuyển đổi xanh. Viettel hãy tạo ra những công nghệ, nền tảng để người khác dựa trên đó mà sáng tạo ra sản phẩm và dịch vụ cho xã hội.
Việt Nam được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn, an toàn và đang đón “làn sóng” đầu tư, đặc biệt lĩnh vực công nghệ, điện tử, sản xuất linh kiện bán dẫn. Dự báo nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2024 sẽ duy trì tăng, tương đương hoặc cao hơn năm 2023.
Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp vừa phê duyệt kế hoạch sản xuất, kinh doanh và đầu tư phát triển giai đoạn 2021 - 2025 của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR), trong đó đáng chú ý là chỉ tiêu đề ra giai đoạn 2023 - 2025 thoát lỗ, lãi 322,8 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo