Tìm kiếm: Loài-người-cổ
Dựa vào một hộp sọ 146.000 năm ở Trung Quốc, các nhà nghiên cứu tạo ra hình ảnh phục dựng gương mặt của Người Rồng họ hàng gần nhất của con người.
Nhóm khảo cổ Nga - Đức đã tìm thấy một hệ thống pháo đài 8.000 tuổi "không thể tin nổi" ẩn mình ở hoang mạc kỳ thú Siberia của Nga.
Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi Trường Y khoa Perelman thuộc Đại học Pennsylvania (Mỹ) phát hiện ra rằng có tới hai dạng "con người lai" Homo sapiens - Neanderthals đang tồn tại trên thế giới.
Những hiện vật gỗ với cấu trúc cụ thể có tuổi đời khoảng 500 nghìn năm vừa được phát hiện tại Zambia. Đây được xem là cấu trúc gỗ lâu đời nhất thế giới. Điều bất ngờ là hiện vật này được tạo hình có một cách có chủ ý, chứng minh cho sự tinh khôn của tổ tiên loài người hiện đại sớm hơn nhiều như lâu nay chúng ta vẫn nghĩ.
Nhờ công nghệ hiện đại, chúng ta đã phục dựng lại được chân dung một người đàn ông thuộc chủng Neanderthal. Loài người này đã tuyệt chủng từ 47.000 năm trước.
Điểm lạ trên những bộ hài cốt đó là gì lại khiến các chuyên gia bối rối như vậy?
Các nhà nghiên cứu đã xác định ra 4 khu vực có thể là "vườn địa đàng" cổ đại, nơi hai vị tổ tiên khác loài của chúng ta - Neanderthals và Denisovans - chung sống và hôn phối dị chủng.
Nhóm nghiên cứu Trung Quốc - Anh - Tây Ban Nha khẳng định hộp sọ người được khai quật ở động Hoa Long (tỉnh An Huy - Trung Quốc) không tương đồng với bất kỳ loài người nào đã biết.
Trong những năm gần đây, các nhà khảo cổ học đã có một khám phá lớn tại quận Pingyao của Trung Quốc: Một loài người cổ đại hoàn toàn mới, được đặt tên là 'Người rồng' (Dragon Man - Homo longi).
Hiện tại, lời giải thích hợp lý duy nhất là con người đã vô tình mất đi một cặp nhiễm sắc thể trong quá trình tiến hóa lâu dài. Tuy nhiên, với tư cách là vật liệu di truyền trong sinh vật, nhiễm sắc thể không thể bị giảm bớt một cách tình cờ.
Các nhà nhân chủng học ở Trung Quốc đã khai quật được những mảnh xương hàm dưới có thể thuộc về một dòng người chưa được biết đến.
Một loài người cổ từng chung sống hòa bình với tổ tiên Homo sapiens chúng ta, thậm chí hôn phối dị chủng và cùng nhau phát triển nhiều kỹ thuật, hóa ra có những tập tục rất rùng rợn.
Hài cốt hóa thạch từ hai cá thể Homo sapiens ở hang Tam Pà Ling đã thách thức lý thuyết lâu đời về làn sóng di cư đầu tiên của loài chúng ta khỏi châu Phi 50.000-60.000 năm trước.
Theo lời các nhà nghiên cứu, phát hiện mới sẽ khiến chúng ta nghĩ lại về lịch sử của lửa, của của việc sinh ra khái niệm và cả hành vi chôn cất người đã khuất.
Một nét đẹp khiến nhiều người tự hào trên khuôn mặt, thậm chí cố gắng phẫu thuật thẩm mỹ để có được, là dấu vết rõ ràng của cuộc hôn nhân khác loài giữa tổ tiên Người Tinh Khôn với một loài người tuyệt chủng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo