Tìm kiếm: Luật-BHXH
DNVN - Pega còn nợ số tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp hàng tỷ đồng. Pega có trích từ tiền lương của người lao động hàng tháng nhưng chưa chuyển tiền đóng ngay theo quy định.
Bạn đọc hỏi: Tôi vừa nghỉ việc tại doanh nghiệp nhưng chưa lấy sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) vì chưa được chốt sổ. Nếu không lấy sổ BHXH khi nghỉ việc, người lao động có gặp bất lợi gì không.
Việc nhận bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần có thể giải quyết được một số khó khăn trước mắt, nhưng đồng nghĩa với việc người lao động (NLĐ) đang đánh mất cơ hội hưởng an sinh xã hội khi đến tuổi già.
Hiện nay, có rất nhiều trường hợp đã từng mắc COVID-19 tiếp tục bị tái nhiễm. Vậy người lao động bị tái nhiễm COVID-19 có được nhận tiền bảo hiểm xã hội (BHXH) của chế độ ốm đau thêm lần nữa.
DNVN - F0 điều trị tại nhà, không thể đến cơ sở khám, chữa bệnh để được cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) theo quy định tại Luật BHXH và Thông tư 56/2017/TT-BYT. Do đó, Bộ Y tế đề xuất công nhận 7 loại giấy tờ để F0 điều trị tại nhà được hưởng BHXH.
Người lao động sẽ mất nhiều quyền lợi như không được cấp thẻ BHYT miễn phí, mất của để dành khi về già, không được nhận trợ cấp mai táng và trợ cấp tuất.
Ngày 10/10/2021, ông Nguyễn Minh Tuấn đăng ký nhận hỗ trợ COVID-19 theo Nghị quyết số 116/NQ-CP trên app VssID, BHXH quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội đã tiếp nhận và từ chối giải quyết hồ sơ giao dịch điện tử do ông có quá trình tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tại doanh nghiệp chưa thực hiện chốt sổ BHXH.
Bạn đọc hỏi: Là người lao động tại doanh nghiệp, hàng tháng công ty vẫn trừ vào lương khoản tiền đóng BHXH do người lao động chi trả. Nay sang công ty mới nhưng vẫn chưa được chốt sổ BHXH, lý do là người lao động mới đóng BHXH tại công ty được 3 tháng thì nghỉ việc. Công ty cũ có sai không? Làm thế nào để chốt sổ?
Theo chuyên gia, để nâng cao hiệu quả của quỹ BHXH, BHTN, cần xem xét việc điều chỉnh mức tiền lương hưu hưởng hàng tháng theo một lộ trình phù hợp để khắc phục tình trạng mất cân đối trong đóng-hưởng, đảm bảo cân đối quỹ BHXH về lâu dài.
Điều chỉnh đối tượng người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc; thay đổi về tiền lương tính hưởng chế độ ốm đau... và quy định mức mới về hưởng trợ cấp, phụ cấp, các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng là một số chính sách liên quan đến an sinh xã hội có hiệu lực từ tháng 9/2021.
Ông Nhữ Đình Tân (Đồng Nai) nhập ngũ tháng 8/1978. Tháng 2/1979, ông cùng đơn vị tham gia chiến đấu tại tỉnh Lạng Sơn. Tháng 7/1979, ông được cử đi học lớp sĩ quan. Tháng 7/1982, ông ra trường và tham gia chiến đấu tại chiến trường Campuchia.
Ông Trần Văn Kế mắc bệnh ung thư, hiện đã ở giai đoạn 4. Vừa qua ông đọc được 1 bài báo phản ánh bất cập trong việc xin xác nhận của bệnh viện về tình trạng không tự phục vụ được đối với bệnh nhân mắc bệnh ung thư theo Thông tư số 56/2017/TT-BYT của Bộ Y tế khi làm thủ tục đề nghị hưởng chế độ BHXH một lần.
Bà Nguyễn Lan Hương hỏi, nếu đóng BHXH tự nguyện thì thời gian tính để nghỉ hưởng lương hưu là bao nhiêu năm? Có khác gì so với BHXH bắt buộc không.
Bạn đọc hỏi: Tôi là cán bộ nữ không chuyên trách tại cơ sở. Tôi có 6 năm tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện, còn lại là tham gia BHXH bắt buộc. Đến tháng 10/2021, tôi sẽ đủ 55 năm 4 tháng tuổi. Vậy tôi đóng BHXH được 15 năm và khi đủ 55 tuổi 4 tháng tôi có được lĩnh lương hưu không.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa có công văn gửi Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hà Tĩnh, Long An và Nghệ An, trả lời kiến nghị của cử tri liên quan đến thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) gửi tới sau Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.
End of content
Không có tin nào tiếp theo