Tìm kiếm: Luật-BHXH
Tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật BHXH, BHYT là một trong những nhiệm vụ cơ bản của tổ chức Công đoàn.
Nguyên Tổng giám đốc Công ty bia Huda nghỉ hưu năm 2000 và từ đó đến nay, dù nhiều lần điều chỉnh tăng lương tối thiểu, thì mức 65 triệu đồng/tháng có đúng?
Nguyên Tổng giám đốc Công ty bia Huda nghỉ hưu năm 2000 và từ đó đến nay, dù nhiều lần điều chỉnh tăng lương tối thiểu, thì mức 65 triệu đồng/tháng có đúng?
Theo ông Mai Đức Chính - Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, trong thời gian từ tháng 10 đến cuối năm 2014, Tổng Liên đoàn đã cử cán bộ tham gia Đoàn Thanh tra liên ngành do Thanh tra Chính phủ chủ trì, thanh tra việc thực hiện pháp luật về Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT) tại 70 doanh nghiệp trên địa bàn 12 tỉnh trong cả nước.
Do phụ cấp không tính vào tiền lương, nên đời sống của công nhân chưa bao giờ hết cảnh “lần hồi” càng trở nên khó khăn hơn khi hết tuổi lao động, hoặc phải tạm nghỉ việc.
Trường hợp người lao động đã đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định tại khoản 2 Điều 187 Bộ luật Lao động mà vẫn muốn tiếp tục làm việc và người sử dụng lao động vẫn có nhu cầu thì người lao động tiếp tục làm việc và tham gia BHXH bắt buộc theo quy định.
“Năm 1997, số tiền trốn đóng BHXH chỉ là 307 tỉ đồng, nhưng đến hết 31.8.2014, con số này đã lên tới gần 11.652 tỉ đồng. Trong đó Cty CP Tập đoàn Mai Linh hiện trốn đóng BHXH lên tới 120 tỉ đồng. Tình trạng trốn đóng BHXH này đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của 714.000 NLĐ”.
Nhiều đại biểu Quốc hội chuyên trách đồng tình với quy định người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ hoặc công việc có thời hạn từ 1 đến 3 tháng vào nhóm đóng BHXH bắt buộc nhằm mở rộng diện an sinh xã hội.
Lương của nhân viên bảo hiểm bằng 180% lương công chức, viên chức khiến các đại biểu Quốc hội hết sức bức xúc.
Sáng 25/7, Kiểm toán Nhà nước họp báo công bố Báo cáo kiểm toán 2013, theo đó, nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước quản lý nợ phải thu chưa chặt chẽ, dẫn đến nợ quá hạn, khó đòi lớn. Một số ngân hàng thương mại nhà nước nợ xấu tăng cao...
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Trao đổi bên hành lang Quốc hội, ĐBQH Đỗ Văn Đương cho rằng: "Xét tăng tuổi nghỉ hưu phải dành cho lao động chất lượng cao. Nếu xây dựng luật chỉ nhằm vào chuyện quỹ bảo hiểm có vỡ hay không cũng là nhóm lợi ích trong việc xây dựng chính sách pháp luật"
“Người lao động chủ yếu không muốn kéo dài tuổi lao động, trừ một số người làm ít hưởng nhiều mới muốn kéo dài tuổi nghỉ hưu”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo