Tìm kiếm: Luật-doanh-nghiệp-sửa-đổi
(DNVN) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ tất cả 3.299 điều kiện kinh doanh được quy định tại 170 thông tư, quyết định của các Bộ. Tinh thần là không được "đẻ" thêm thủ tục "hành" doanh nghiệp.
Không ít vị chuyên gia đã lên tiếng “đòi” Quốc hội phải hành động tích cực hơn để cải cách doanh nghiệp nhà nước...
Theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đinh Trung Tụng, việc đổi mới chính sách hình sự thông qua sửa đổi Bộ luật hình sự lần này là để bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đinh Trung Tụng, việc đổi mới chính sách hình sự thông qua sửa đổi Bộ luật hình sự lần này là để bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Tuần trước, tròn một năm sau khi ban hành Nghị quyết 19/2014/NQ-CP về cải thiện môi trường kinh doanh, Chính phủ tiếp tục ban hành một nghị quyết mới cũng với số 19 - cũng về nội dung này nhưng gắn thêm những yêu cầu cụ thể, khá gay gắt để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong 2 năm (2015 - 2016).
Rà soát các văn bản về danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Bộ Tư pháp vừa phát hiện nhiều quy định trái luật tại các địa phương.
Rà soát các văn bản về danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Bộ Tư pháp vừa phát hiện nhiều quy định trái luật tại các địa phương.
Theo Bộ trưởng KH&ĐT Bùi Quang Vinh, việc tăng giá, đặc biệt giá điện, xăng dầu người dân đòi hỏi cơ cấu ngành phải thay đổi là chính đáng. Đặc biệt, giá đưa ra cơ cấu thế nào, có hợp lý không, so với khu vực ra sao… đòi hỏi ngành điện phải tính đúng, tính đủ, giá thành hợp lý.
“Tình hình kinh tế năm 2015 rõ rệt hơn nhiều so với cách đây 1 năm. Năm 2013 mà dự đoán cho năm 2014 mù mờ lắm, nhưng bây giờ ngồi đây nghĩ năm 2015 nó sáng lên rất nhiều”. GS, TS Vương Đình Huệ, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương đã nói với phóng viên Báo Quân đội nhân dân Online như vậy trong cuộc trao đổi về bức tranh kinh tế năm 2015.
Trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng được mở rộng tại Việt Nam, việc phát triển nguồn lực nội tại, trọng tâm là các doanh nghiệp tư nhân, đang trở thành đòi hỏi bức thiết.
Việt Nam hướng đến kinh tế thị trường đầy đủ hơn và cam kết tiếp tục cải cách, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), cũng như sử dụng hiệu quả hơn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Việt Nam hướng đến kinh tế thị trường đầy đủ hơn và cam kết tiếp tục cải cách, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), cũng như sử dụng hiệu quả hơn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh, Trưởng ban Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp, vừa có chỉ đạo các cơ quan, DN đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Sau khi cổ phần, DN đủ điều kiện phải niêm yết cổ phiếu trên sàn.
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh, Trưởng ban Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp, vừa có chỉ đạo các cơ quan, DN đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Sau khi cổ phần, DN đủ điều kiện phải niêm yết cổ phiếu trên sàn.
Ngày 26/11/2014, Quốc hội đã thông qua Luật Doanh nghiệp năm 2014, có hiệu lực kể từ 01/7/2015. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu những đổi mới rất trọng yếu liên quan đến doanh nghiệp, thể hiện được ý chí, nguyện vọng của đại đa số doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo