Tìm kiếm: Luật-giá

Thời gian gần đây, các hãng sữa đồng loạt thay đổi tên gọi thành thức ăn công thức, thức ăn bổ sung, thực phẩm chức năng... không còn mang nhãn sữa bột như trước. Lý do được các hãng sữa đưa ra là thay đổi cho phù hợp với quy định của Bộ Y tế. Thực chất, việc thay đổi này đem lại lợi ích cho ai?
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, tính hình kinh tế - xã hội trong Quý I/2013 về thu - chi ngân sách, quản lý thị trường, giá cả nhìn chung khá khả quan, tuy nhiên, một số lĩnh vực khác như sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản và đặc biệt là công nghiệp và xây dựng, kinh doanh bất động sản còn rất nhiều khó khăn...
Bộ Tài chính cho biết, trên cơ sở kiến nghị của Tổ điều hành trong nước về việc tăng giá sữa trong thời gian gần đây, dự kiến trong thời gian tới, các Bộ Công Thương, Tài chính, Y tế, Khoa học và Công nghệ sẽ họp thảo luận về các giải pháp bình ổn thị trường sữa.
“Theo Luật Giá, chỉ mặt hàng sữa cho trẻ em dưới 6 tuổi mới nằm trong mặt hàng bình ổn giá. Sản phẩm dinh dưỡng nằm trong danh mục thức ăn bổ sung trong đó có sữa đậu nành, sữa chua,.., do đó để bình ổn giá các mặt hàng này thì Bộ Y tế cần phải chuẩn hoá tên mặt hàng - điều này là rất quan trọng, từ đó đưa vào kiến nghị các cơ quan chức năng xem xét đưa mặt hàng này vào danh mục mặt hàng bình ổn giá hay không”, ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Cục trưởng Cụ
Ghi nhận của PV tại thị trường cho thấy, hầu hết các loại sản phẩm sữa bột đều được các đơn vị sản xuất cũng như nhập khẩu đổi thành sản phẩm dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung...Với việc thay đổi đó, các doanh nghiệp sẽ tránh phải đăng ký lại giá mỗi khi điều chỉnh tăng theo quy định mới.
Từ 1-1-2013, thêm 10 luật chính thức có hiệu lực: Luật Biển Việt Nam; Luật Quảng cáo; Luật Giá; Luật Công đoàn; Luật Giáo dục đại học; Luật Phòng, chống rửa tiền; Luật Bảo hiểm tiền gửi; Luật Tài nguyên nước; Giám định tư pháp, giáo dục pháp luật.

End of content

Không có tin nào tiếp theo