Tìm kiếm: Luật-giáo-dục-đại-học
DNVN - Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
GS.TS Nguyễn Thu Thủy – Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD&ĐT) đã đưa ra câu trả lời cho vấn đề này trong mùa tuyển sinh năm nay.
DNVN - Theo lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, các trường đại học tự chủ được tự xây dựng và quyết định phương án tuyển sinh của mình, có thể sử dụng các phương án như kết quả thi tốt nghiệp THPT hoặc là thi THPT quốc gia trước đây.
Đây là khẳng định của ông Mai Văn Trinh - Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo chia sẻ trong chương trình Sự kiện và Bình luận tuần này.
Dự kiến kỳ thi THPT quốc gia 2020 sẽ đổi thành thi tốt nghiệp THPT, trong khi các trường ĐH tự chủ tuyển sinh. Nhiều ý kiến lo ngại sự thay đổi này khiến thí sinh áp lực.
Từ tháng 2/2020, sau kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, nhiều chính sách mới liên quan đến giáo dục, nguồn nhân lực, đất đai, chi ngân sách...sẽ chính thức có hiệu lực.
Lộ trình đổi mới kỳ thi THPT quốc gia trong 5 năm từ 2015 – 2020 theo Nghị quyết số 29-NQ/TW nay đã đủ độ để tiến tới từng bước tiếp cận xu hướng thi/tuyển sinh của các nước tiên tiến trên thế giới. Vậy 5 năm cải cách đầy 'sóng gió' này như thế nào.
Thí sinh xét tuyển học bạ sẽ phải đạt điều kiện tối thiểu là đủ điểm đỗ tốt nghiệp trong kỳ thi THPT Quốc gia, điểm tổng kết các môn phải đạt yêu cầu của từng trường.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, ông không chấp nhận những cán bộ, giáo viên có hành vi gian lận điểm thi cho thí sinh trong kỳ thi THPT quốc gia 2018 được tiếp tục đứng trong hàng ngũ của ngành.
DNVN - Thủ tướng chỉ đạo đảm bảo an toàn giao thông dịp lễ 30/4 và 01/5/2019, hướng dẫn xét xử tội phạm xâm hại tình dục và bạo hành trẻ em, mức thu dịch vụ tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2019... là những chính sách nổi bật đã được cập nhật trong tuần qua (từ ngày 08/4 đến 14/4/2019).
Cộng đồng quốc tế cần tiếp tục củng cố môi trường hòa bình, ổn định cho phát triển bền vững, chú trọng giáo dục toàn diện cho mọi người dân, nhằm ngăn ngừa các mầm mống xung đột và thúc đẩy khuôn khổ pháp lý quốc tế cho hợp tác giáo dục; đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng lao động, phục vụ phát triển kinh tế.
Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, năm 2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ cố gắng khắc phục một cách căn bản những tồn tại, bất cập nhằm tạo chuyển biến rõ nét trong ngành.
Góp ý về Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi), Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho rằng, nên coi trình độ đào tạo là điều kiện tuyển dụng giáo viên. Khi Luật Giáo dục có hiệu lực, việc chọn người mới vào ngành giáo dục phải thông qua thi tuyển.
Ngay ngày đầu tiên của năm mới (01/01/2019), Chính phủ ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019.
Luật Giáo dục đại học được bổ sung, sửa đổi; Lần đầu tiên, hai đại học Việt Nam lọt vào top 1.000 thế giới; Học sinh Việt Nam đạt thành tích xuất sắc tại các kỳ thi Olympic khu vực và quốc tế... - đó là những thời sự giáo dục nổi bật trong năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo