Tìm kiếm: Luật-hộ-tịch
Đề xuất quy định phải đặt tên “thuần Việt” khi khai sinh là ý kiến của ĐBQH Nguyễn Thị Nhung (Khánh Hòa) ở phiên thảo luận tại Quốc hội về dự thảo Luật hộ tịch sáng nay (28.10).
Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII, ngày hôm nay (28/10), các đại biểu Quốc hội sẽ góp ý cho Luật Hộ tịch. Hầu hết các Đại biểu đề nghị dự thảo Luật giữ nguyên thủ tục đăng ký và cấp giấy khai sinh cho trẻ em
Đây là kỳ họp có số lượng dự án luật được Quốc hội thông qua và cho ý kiến nhiều nhất từ trước đến nay.
Tại dự thảo Luật Hộ tịch, Bộ Tư pháp muốn tiếp tục duy trì Giấy khai sinh, Giấy chứng nhận kết hôn trước đề xuất tích hợp các giấy này vào thẻ căn cước.
Đây là thông tin ông Trần Tiến Dũng, Chánh văn phòng Bộ Tư pháp cho biết tại buổi họp báo về Công tác tư pháp quí III năm 2014 ngày 16/10.
Đây là thông tin ông Trần Tiến Dũng, Chánh văn phòng Bộ Tư pháp cho biết tại buổi họp báo về Công tác tư pháp quí III năm 2014 ngày 16/10.
Với 12 số, số định danh ghi trong “thẻ căn cước công dân” sẽ ổn định tới 500 năm, đảm bảo không trùng lặp trong suốt quãng thời gian này.
Với 12 số, số định danh ghi trong “thẻ căn cước công dân” sẽ ổn định tới 500 năm, đảm bảo không trùng lặp trong suốt quãng thời gian này.
Tại phiên họp Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (QH) sáng 14.7 về dự án Luật Căn cước công dân và Luật Hộ tịch, Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng đặt câu hỏi: Ai sẽ là người quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư?
Tại phiên họp Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (QH) sáng 14.7 về dự án Luật Căn cước công dân và Luật Hộ tịch, Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng đặt câu hỏi: Ai sẽ là người quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư?
Chiều 20/5, Quốc hội sẽ họp kín để nghe Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh thay mặt Chính phủ báo cáo về tình hình biển Đông.
Trong khi Bộ Tư pháp đề nghị vẫn duy trì giấy khai sinh cho trẻ dưới 14 tuổi thì Bộ Công an và UBTVQH vẫn quyết định thay giấy khai sinh bằng thẻ căn cước công dân.
Dự án luật về hội, luật Trưng cầu ý dân, Tiếp cận thông tin, Biểu tình đã được giao cho các bộ xây dựng nhưng liên quan vấn đề nhạy cảm, nhiều ý kiến khác nhau nên chưa đưa vào chương trình của QH.
Dự án luật về hội, luật Trưng cầu ý dân, Tiếp cận thông tin, Biểu tình đã được giao cho các bộ xây dựng nhưng liên quan vấn đề nhạy cảm, nhiều ý kiến khác nhau nên chưa đưa vào chương trình của QH.
Nhiều dự án luật có những vấn đề mới phát sinh, nảy sinh hạn chế, bất cập nên cần có thời gian nghiên cứu kỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo