Tìm kiếm: Lê-Đăng-Doanh
Lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp TP HCM cho rằng doanh nghiệp không nên “dĩ hòa vi quý” mà khi cần, phải mạnh dạn khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình và giúp cơ quan nhà nước sửa sai
Các doanh nghiệp đã phân tích những khó khăn sẽ gặp phải nếu Thông tư 20/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ được đưa vào thực tiễn nhưng không được tiếp thu.
Hội trường vẫn kín chỗ, nhà sử học Dương Trung Quốc, TS. Võ Trí Thành, TS. Lê Đăng Doanh… lần lượt đăng đàn, phiên thảo luận chiều 15/8 của Diễn đàn Kinh tế Miền Trung sôi nổi đến phút cuối.
"Nghi vấn chuyển giá của Metro quá rõ ràng. Bởi vì không có doanh nghiệp nào hằng năm báo lỗ trên 100 tỷ đồng nhưng lại tăng doanh thu, tăng lao động và mở rộng thị trường…”, TS Lê Đăng Doanh đặt vấn đề.
Chấm dứt “thống kê trùng, tăng trưởng ảo” là mệnh lệnh được đưa ra tại hội nghị ngành kế hoạch - đầu tư ngày 7-8.
“Khủng khiếp”, đó là chữ được TS. Trịnh Tiến Dũng, nguyên trợ lý Giám đốc Quốc gia - Trưởng ban Cải cách khu vực công UNDP Việt Nam, dùng để nói về độ lớn mức vay nợ của các doanh nghiệp nhà nước, có liên quan mật thiết đến nợ công.
“Khủng khiếp”, đó là chữ được TS. Trịnh Tiến Dũng, nguyên trợ lý Giám đốc Quốc gia - Trưởng ban Cải cách khu vực công UNDP Việt Nam, dùng để nói về độ lớn mức vay nợ của các doanh nghiệp nhà nước, có liên quan mật thiết đến nợ công.
“Dù nói rằng môi trường kinh doanh ở Việt Nam kém nhưng còn nhiều lý do khác phía sau khiến các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn quan tâm”.
Trong khi nỗi lo về nợ công ngày một chất chồng thì kiểm toán chuyên đề về nợ công vẫn mới chỉ nằm trong dự kiến.
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, cần phải bỏ vị thế độc quyền của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), đồng thời kiểm soát liên minh tăng giá. Việc chuyển quyền điều hành xăng dầu cho Bộ Công Thương, liệu có “vừa đá bóng, vừa thổi còi”?
Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã gần 30 năm, với nhiều ưu đãi nhằm kỳ vọng được chuyển giao công nghệ, đầu tư cải thiện nền nông nghiệp… Tuy nhiên, cả cơ quan quản lý và chuyên gia kinh tế đều thừa nhận, mục tiêu trên còn lâu mới đạt được.
“Với Formosa, các mục tiêu của một dự án FDI (hút công nghệ,vốn,lao động…) dường như đều đi ngược lại nhất là với cách ưu đãi đặc biệt cho dự án này”.
"Đã thế trong bối cảnh kinh tế đang khó khăn, việc tăng giá xăng dầu liên tục từ đầu năm đến nay càng khiến cho đời sống người dân và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng thêm điêu đứng", nhiều chuyên gia kinh tế than phiền.
Công trình xây dựng có nhà thầu Trung Quốc thường luộm thuộm, mất an toàn. Người dân buôn bán với thương lái Trung Quốc quen dần với thói gian dối, làm hàng chất lượng kém…
TS Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhận định, Trung Quốc không dễ gây hấn ồ ạt về kinh tế đối với Việt Nam. Bởi như vậy, Trung Quốc sẽ tự làm xấu về hình ảnh của mình trong toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo