Tìm kiếm: Lý-Nhân-Tông
DNVN - Theo sách “Kể chuyện chốn hậu cung”, vua Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) có nhiều hoàng hậu nhất. Ông từng phong cho 9 vợ của mình làm hoàng hậu triều Lý gồm 6 bà lập năm 1010, 3 bà lập năm 1016.
DNVN - Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, Dương Tự Minh được vua Lý Nhân Tông gả công chúa năm 1127, sau lại được vua Lý Anh Tông gả con gái cho. Hai công chúa nhà Lý trở thành vợ phò mã Dương Tự Minh là công chúa Diên Bình và công chúa Thiều Dung.
Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.
Suryavarman I là một vị vua của Đế quốc Khmer từ năm 1113 đến 1149 và là vị vua đã cho xây dựng đền và thành Angkor Wat.
Những nhân vật này đều là những người phụ nữ nổi tiếng khắp thiên hạ bởi sự lợi hại của mình, mạnh mẽ và kiên quyết hơn cả đàn ông, không bị thu phục bởi người đàn ông nào nhưng họ lại dễ mềm lòng bởi động vật.
Có tới 2 học trò trở thành hoàng đế, một người được phong vương, ông là nhà giáo duy nhất trong lịch sử có tới 3 học trò từ nông dân thành đế vương.
Một con người tài ba, lỗi lạc, là Trạng nguyên đầu tiên của khoa cử Nho học, cho đến nay, những nghiên cứu về ông, Lê Văn Thịnh, vẫn là một đề tài thu hút sự chú ý của giới học thuật.
Theo ghi chép của các tài liệu lịch sử, đây cũng chính là trận dịch lớn nhất từng nổ ra ở nước ta khiến 589.460 người Việt tử vong.
Tượng Kim Cương chùa Đọi khoác lên mình trang phục giống như một vị võ tướng. Không chỉ mang ý nghĩa bảo vệ Chánh pháp trong Phật giáo Đại Thừa, tượng Kim Cương chùa Đọi còn minh chứng cho sự hoàn mỹ về nghệ thuật điêu khắc đá thời Lý.
Chiêu Hoàng ban đầu có tên Lý Phật Kim, sau đổi thành Lý Thiên Hinh, là con gái thứ hai của Vua Lý Huệ Tông, được Vua cha truyền ngôi vào tháng 10/1224, tước hiệu là Chiêu Thánh công chúa. Bà là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử Việt Nam.
Nước Việt có người họ Lý, đã cầm quân là tất thắng lợi, đã trị nước thì dân được yên, danh lẫy lừng thiên hạ, tiếng vang khắp xa gần.
Có một câu ca được người Nam Định lưu truyền: “Thứ nhất là hội Phủ Dầy/ Vui thì vui vậy, không tày chùa Bi ”. Ngôi cổ tự này đã được Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt từ năm 1964, ngoài thờ Phật thì còn thờ thiền sư Từ Đạo Hạnh, thiền sư Giác Hải, Đức Bồ Đề Đạt Ma và thờ Mẫu….
Để đối phó với lực lượng công an, Thúy “ké” đã cho dựng "boong ke", tường rào dây thép gai, lắp đặt camera và cho con nghiện cảnh giới, giao hàng.
Kế thừa chính sách xưa, các vua nhà Lý thường lấy hôn nhân làm mối quan hệ ràng buộc, gắn kết với các tù trưởng người dân tộc thiểu số, tuy nhiên không phải lúc nào cũng thuận lợi.
Lý Thường Kiệt dùng cách đánh cường công, kết hợp nhiều chiến thuật như sai quân đào hầm từ dưới đất đánh lên, dùng hỏa tiễn đốt phá trại giặc... đánh tan quân Tống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo